Anh Hùng Ta Không Làm Lâu Rồi

Anh Hùng Ta Không Làm Lâu Rồi

I. QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM - 80 NĂM XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU, CHIẾN THẮNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

I. QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM - 80 NĂM XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU, CHIẾN THẮNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

Mời bạn đọc gửi câu hỏi để được luật sư tư vấn

Với đội ngũ các luật sư và chuyên gia pháp lý dày dạn kinh nghiệm trên tất cả các lĩnh vực như hôn nhân - gia đình, kinh doanh - thương mại, mua bán đất đai, sở hữu trí tuệ, lao động, hộ tịch, thừa kế..., chuyên mục Tư vấn pháp luật trên Tuổi Trẻ Sao sẽ giải đáp thắc mắc của bạn một cách nhiệt tình, nhanh chóng, chính xác, hiệu quả.

Bạn đọc vui lòng gửi câu hỏi (gõ bằng tiếng Việt có dấu, font chữ UNICODE) về Tuổi Trẻ Sao qua địa chỉ [email protected].

Tôi và chồng đều có hộ khẩu ở TP Thủ Đức, TP.HCM, có một con trai năm nay 2 tuổi. Vừa rồi bỏ hộ khẩu giấy thì chúng tôi có cần phải nhập khẩu cho con trai không? Nếu có thì tôi phải làm thủ tục gì?

Năm trôi qua, tháng trôi qua, lại một ngày ngáp ngắn ngáp dài trên văn phòng, nghĩ đi nghĩ lại cũng không biết mình đang làm cái gì ở đây nữa. Công việc thì không phải chuyên môn, cũng chả phải đam mê hay sở thích. Ra trường vớ được việc rồi vào làm tránh tình trạng thất nghiệp, thế thôi.

Sáng dậy chạy đua với máy chấm công, mới thấy ngày xưa điểm danh muộn sướng hơn biết mấy. Vì dù sao thì cũng là muộn, nhưng đi học muộn chả ảnh hướng gì đến bát cơm. Thế mới biết trên đời này vốn có những chuyện tưởng chả liên quan nhưng lại liên quan rất mật thiết, rõ ràng nhất là máy chấm công và... cái ví rách sau mông. Rồi cả ngày lại vật vờ nhìn mặt sếp để quyết định hôm đó buồn hay vui. Sếp vui thì dễ thở mà sếp buồn thì đến hắt xì hơi cũng nhớ mà bịt cái mũi duyên dáng vào...

Ừ thì đi làm! Nhưng rốt cuộc người ta đi làm vì cái gì vậy?

Nhiều khi cứ ngồi nghĩ mãi, rốt cuộc là vì gì...

Có đến 11/10 người khi được hỏi đã trả lời ngay là đi làm vì tiền. Cũng dễ hiểu đấy chứ, người ta nói đúng mà, "không có tiền thì cạp đất mà ăn". Không đi làm thì không có tiền. Hay nói cách khác, đi làm chính là bán sức lao động, bán chất xám, bán thời gian để kiếm tiền đáp ứng những nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Nếu chưa ăn ngon, mặc đẹp được thì cũng phải ăn no, mặc ấm. Mà muốn thế thì phải có tiền.

2. Vì để khi họ hàng, hàng xóm hỏi đang làm gì, ở đâu còn biết đường mà trả lời. Chứ thất nghiệp thì trả lời làm sao?

Vui chứ! Đi làm có bạn bè, lại có đồng nghiệp, may mắn rớt vào môi trường cởi mở, hòa đồng thì cũng chẳng còn gì tuyệt hơn. Dù công việc có mệt mỏi hay chán chường đến đâu, thì nhiều lúc nghĩ đến vẫn còn đó những đồng nghiệp dễ thương, hiểu ý, xem nhau như anh em một nhà, là vui!

Không phải hão huyền đâu. Gạt những người chưa biết mình muốn gì sang một bên, có rất rất nhiều người đã tìm thấy con đường mình sẽ đi và phải đi cho bằng được. Họ sẵn sàng từ bỏ một vị trí ngon nghẻ được sắp xếp bởi gia đình; một công việc nhàn nhã, thu nhập ổn để ngay lập tức a lê hấp apply một công việc mà mình hằng mong muốn. "Nếu được làm việc mình thích thì sẽ không thấy mệt mỏi" - đó là những điều họ nói - "Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn".

5. Nhưng cũng là để khẳng định mình nữa?

Ừ, chứ sao. Đầy người vẫn luôn mang trong mình khát khao và tham vọng. Đi làm ngoài chuyện kiếm tiền ra còn là phấn đấu vì chức vị, là khẳng định năng lực, là đạt được cái này cái kia. Mỗi người có một mục đích sống mà.

Đúng vậy! Nhiều khi đi làm ở một nơi nào đó chỉ vì ở đấy có người mà mình luôn thần tượng, luôn muốn cố gắng bằng được để trở thành nhân viên. Có người đó chỉ bảo thì có thể chịu khó để học hỏi, để cố gắng mà không than lấy một câu. Vì đơn giản là mình làm ở đây chỉ vì có người ấy là sếp thôi mà!

Những người lớn đều đi làm, tạm thời cứ cho là vậy. Mình cũng lớn rồi, nên phải đi làm thôi.

Bố mẹ thương con đến mấy thì cũng đâu bắt họ lo cho mình mãi? Và họ cũng đâu sống được với mình đến hết đời để cứ dựa dẫm, phụ thuộc thế đâu. Không ai nuôi nữa thì phải tự vận động để nuôi lấy mình thôi. Cũng là cái ăn, cái mặc giản đơn nhưng đến khi tự kiếm được đồng tiền mình làm ra mới thấy nuôi một con người cũng chẳng hề đơn giản.

9. Vì để không có cảm giác mình là đứa vô dụng

Đi làm để trong lúc bạn bè tự sắm sửa cho cuộc sống, mình không phải là đứa đang ngửa tay xin tiền bố mẹ; để lúc bạn bè đang stress mệt mỏi vì công việc, mình đang không nằm chảy thây ra vì chán chả có gì làm. Có thể tiền kiếm được chẳng nhiều bằng ai, cũng chưa thành được ông nọ bà kia như người ta xuýt xoa, ngưỡng mộ, nhưng chí ít là không có cảm giác mình bị vô dụng, thế nên, nhất định phải đi làm.

10. Có thể cũng... không vì cái gì cả!

Đó là khi nằm vắt tay suy nghĩ mãi vẫn không biết mình đi làm, bán thời gian, bán sức để làm gì? Không định hướng, cũng chẳng có mục tiêu. Không hào hứng, nhưng cũng chưa hẳn là chán chường. Cứ sáng đi làm, chiều về, tối đi ngủ rồi ngày hôm sau vẫn lặp lại cái vòng quay đó. Thật khó để tìm được câu trả lời...

Còn bạn, bạn đi làm về điều gì? Hãy kể lý do của bạn đi, chúng tôi đang lắng nghe!

Luật sư Trần Minh Hùng trả lời:

Điều 24 Luật Cư trú 2020 quy định người thuộc một trong các trường hợp sau thì bị xóa đăng ký thường trú hay còn gọi là xóa hộ khẩu:

- Người đã chết; có quyết định của tòa án tuyên bố mất tích hoặc đã chết.

- Đã có quyết định hủy bỏ đăng ký thường trú do đăng ký thường trú không đúng thẩm quyền, không đúng đối tượng và điều kiện.

- Vắng mặt liên tục tại nơi thường trú từ 12 tháng trở lên mà không đăng ký tạm trú tại chỗ ở khác hoặc không khai báo tạm vắng, trừ trường hợp:

* Xuất cảnh ra nước ngoài nhưng không phải để định cư.

* Đang chấp hành án phạt tù, chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng.

- Đã thôi quốc tịch Việt Nam, bị tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.

- Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ mà sau 12 tháng vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới.

- Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp nhưng sau đó quyền sở hữu chỗ ở đó đã chuyển cho người khác mà sau 12 tháng kể từ ngày chuyển quyền sở hữu vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp được chủ sở hữu mới đồng ý tiếp tục cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ và cho đăng ký thường trú tại chỗ ở đó.

- Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ và không được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó.

- Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở thuộc quyền sở hữu của mình nhưng đã chuyển quyền sở hữu chỗ ở cho người khác và không được chủ sở hữu mới đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó.

- Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở đã bị phá dỡ, tịch thu hoặc tại phương tiện đã bị xóa đăng ký phương tiện theo quy định của pháp luật.

Theo quy định trên, người đã đăng ký thường trú tại nhà ở do mình sở hữu mà sau đó bán nhà sẽ bị xóa hộ khẩu nếu:

- Sau 12 tháng kể từ ngày bán nhà mà chưa đăng ký thường trú mới.

- Không được chủ sở hữu mới đồng ý cho giữ đăng ký thường trú tại chỗ ở đó.

Cho nên, để không bị xóa hộ khẩu sau khi bán nhà, người chủ cũ có thể:

- Thỏa thuận với chủ sở hữu mới của ngôi nhà, cho phép mình giữ đăng ký thường trú tại địa chỉ đó sau khi bán nhà.

- Thay vì bị xóa hộ khẩu thì chuyển hộ khẩu đến nơi ở mới bằng cách đăng ký thường trú tại chỗ ở mới. Có thể thuê, mượn, ở nhờ nhà người khác để xin nhập hộ khẩu vào đó hoặc mua nhà mới.