Cách Tư Vấn Bán Điện Thoại Vivo

Cách Tư Vấn Bán Điện Thoại Vivo

Gọi điện thoại tư vấn cho khách hàng là một trong những cách hiệu quả và tiết kiệm nhất để mở rộng tập khách hàng tiềm năng, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo hiểm. Khi tư vấn cho khách hàng, người gọi cần phải có kịch bản rõ ràng, kết hợp với trình bày thông tin ngắn gọn và giọng nói dễ nghe.

Gọi điện thoại tư vấn cho khách hàng là một trong những cách hiệu quả và tiết kiệm nhất để mở rộng tập khách hàng tiềm năng, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo hiểm. Khi tư vấn cho khách hàng, người gọi cần phải có kịch bản rõ ràng, kết hợp với trình bày thông tin ngắn gọn và giọng nói dễ nghe.

Trường hợp khách hàng đồng ý, muốn lắng nghe

Khi khách hàng thể hiện sự quan tâm với sản phẩm của bạn thì chính là lúc những thông tin mà bạn đã tìm hiểu, nghiên cứu từ trước phát huy tác dụng. Tuy nhiên, để tránh sự nghi ngờ, bạn không nên thể hiện cho khách hàng thấy rằng bạn đang hiểu quá rõ về họ. Thay vào đó, hãy đặt thêm một vài câu hỏi để thể hiện sự quan tâm đối với họ, ví dụ:

Những câu hỏi như vậy sẽ tạo điều kiện để khách hàng chia sẻ và trở nên cởi mở hơn. Sau khi đã nhận được câu trả lời từ phía khách hàng thì bạn có thể tiếp tục: "Dạ vâng, nếu như vậy thì gói bảo hiểm ABC thời hạn .... năm của bên em sẽ rất phù hợp với anh/chị đấy ạ. Đặc điểm lớn nhất của gói bảo hiểm này là ... Sau thời gian này mà anh/chị không rút toàn bộ số tiền thì sẽ được tính lãi 10%/năm. Nghĩa vụ mà bên mua bảo hiểm cần thực hiện cũng rất đơn giản. Tuy nhiên, để anh/chị nắm rõ hơn thì em có thể xin phép gặp mặt trực tiếp anh/chị để trao đổi được không ạ? Thời gian là buổi sáng chủ nhật tuần này, anh/chị thấy thế nào?" Trong phần này, bạn chỉ nên nêu tóm tắt 2 - 3 điểm chính của gói bảo hiểm mà mình đang giới thiệu để khách hàng có thể nhớ được và nhanh chóng chuyển hướng họ sang một cuộc gặp mặt trực tiếp. Thời gian của cuộc gọi không được quá xa và cũng không quá gần thời điểm gọi điện để khách hàng có thời gian chuẩn bị và tránh trường hợp họ quên lịch hẹn nếu quá xa. Sau khi đã đặt lịch thành công với khách hàng, bạn nên bắt tay ngay vào chuẩn bị những điều kiện cần thiết: thông tin về gói bảo hiểm, cách tư vấn, hồ sơ cần chuẩn bị và thậm chí là cả hợp đồng. Hãy đến gặp khách hàng trong trạng thái sẵn sàng nhất. Làm việc trong lĩnh vực bảo hiểm có rất nhiều ưu điểm như cơ hội việc làm đa dạng, thu nhập tốt; tuy nhiên, tỷ lệ cạnh tranh lại khá cao và bạn cần phải có những kỹ năng, bí quyết để thành công. Nếu như quan tâm đến lĩnh vực này và muốn tìm việc làm, học hỏi thêm những kỹ năng mới thì JOBOKO.com sẽ là một địa chỉ uy tín, đáng tin cậy dành cho bạn với rất nhiều cơ hội việc làm và bài chia sẻ chuyên sâu về phát triển sự nghiệp trong ngành bảo hiểm.

Ngày nay, đội ngũ nhân viên tư vấn bán hàng qua điện thoại của mỗi doanh nghiệp là bộ bạn quan trọng và không thể thiếu. Hãy cùng chúng tôi làm rõ khái niệm niệm này cũng như tìm hiểu về các công việc thực sự của họ. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp có thể tuyển dụng được nhân viên đáp ứng đầy đủ tính chất của công việc tư vấn bán hàng.

Tùy cơ ứng biến trong từng tình huống

Tùy theo cách phản ứng của khách hàng trong từng trường hợp cụ thể mà bạn có thể xử lý theo nhiều hướng khác nhau. Nếu như khách hàng cảm thấy khó chịu, từ chối tiếp tục trao đổi vì lý do đang bận việc thì hãy lịch sự xin phép gọi lại vào lúc khác. Ngược lại, nếu như họ cũng đang quan tâm đến vấn đề bảo hiểm và muốn tiếp tục lắng nghe thì hãy khéo léo dẫn dắt để xin lịch hẹn tư vấn trực tiếp hoặc là mời họ tham gia các buổi hội thảo, sự kiện để tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm của công ty mình. Đừng quên đặt ra các câu hỏi một cách thật thông minh để khiến khách hàng cảm thấy họ được quan tâm và chia sẻ nhiều hơn.

II. Việc cần làm trước khi gọi điện tư vấn bảo hiểm

Vậy làm thế nào để có thể tiếp cận khách hàng tiềm năng và tư vấn các gói bảo hiểm một cách hiệu quả? Câu trả lời không có gì khác ngoài việc chuẩn bị kỹ lưỡng, từ thông tin về các gói bảo hiểm, cho tới kịch bản tư vấn khách hàng và cả cách trả lời những câu hỏi mà họ có thể đưa ra trong quá trình tư vấn.

Có danh sách khách hàng tiềm năng và kịch bản cuộc gọi

Đã qua rồi cái thời mà những Nhân viên tư vấn bảo hiểm được giao cho một danh sách và ngồi gọi từ đầu đến cuối. Cách làm này không chỉ gây lãng phí thời gian, công sức mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới hình ảnh doanh nghiệp. Khi được giao hoặc tự mình thu thập được một danh sách khách hàng, bạn cần phải thực hiện sàng lọc và tìm ra những khách hàng tiềm năng nhất. Khi đó, việc gọi điện sẽ hiệu quả hơn. Ngoài ra, với mỗi đối tượng khách hàng khác nhau thì bạn cũng cần có những kịch bản tư vấn khác nhau. Những người có mức thu nhập khác nhau cũng sẽ có mối quan tâm về gói bảo hiểm không giống nhau. Bởi vậy, không chỉ sàng lọc, bạn còn cần phải nghiên cứu thật kỹ thông tin khách hàng trước khi gọi điện.

Cần chuẩn bị những gì trước khi tư vấn bảo hiểm qua điện thoại?

Trường hợp khách hàng từ chối

Với những khách hàng từ chối mà bạn vẫn nhận được không trả lời "Anh không/Chị không/Chị đang bận" thì bạn thực sự nên cảm thấy may mắn. Khi đó, cũng đừng quá níu kéo họ mà hãy trả lời: "Dạ vâng, vậy thì không làm phiền anh/chị nữa ạ. Nếu có thời gian, anh/chị thử tìm hiểu các gói bảo hiểm ABC nhé. Nó sẽ rất hữu ích khi các bé nhà anh/chị đi học Đại học đấy ạ. Và nếu có gì thắc mắc anh/chị cứ liên hệ lại với em nha." Như vậy, bạn vừa có thể trả lời lại khách hàng một cách lịch sự, lại vừa có thể giới thiệu thêm thông tin về gói bảo hiểm bên bạn. Đối với từng đối tượng khác nhau, bạn nên đưa ra những lợi ích khác nhau như "Nó sẽ giúp anh/chị tích lũy được một khoản tiền lớn khi về hưu đấy ạ." hay "Gói bảo hiểm này sẽ hỗ trợ chi trả tất cả chi phí y tế, chăm sóc sức khỏe của anh/chị đến cuối đời đấy ạ."

Tham khảo kịch bản tư vấn bảo hiểm qua điện thoại cho khách hàng

Bình tĩnh, kiên nhẫn ngay cả khi bị từ chối

Gọi điện chào hàng bị từ chối là điều hết sức bình thường, bạn nên tập làm quen với điều đó. Thậm chí, tỷ lệ những người từ chối còn cao hơn gấp nhiều lần người chịu lắng nghe. Khách hàng lịch sự sẽ nói "Xin lỗi, mình đang bận." nhưng cũng có những người cúp máy ngay lập tức mà không nói lời nào. Bạn không nên quá để ý đến vấn đề này, đặc biệt là không được để ảnh hướng đến tâm trạng làm việc và những cuộc gọi sau.

Đọc thêm: Ngành bảo hiểm - Tăng trưởng mạnh, liệu có nên theo?

Điều chỉnh giọng nói, đường truyền điện thoại

Đường truyền điện thoại phải ổn định, giọng nói của Tư vấn viên phải dễ nghe, không quá to, quá nhỏ, không ngọng và không nói giọng địa phương. Khách hàng có thể đề nghị bạn nhắc lại lần thứ 1, thứ 2 nhưng chắc chắn sẽ không có thêm lần thứ 3 nếu như họ không nghe rõ những gì mà bạn nói.

Chọn thời điểm gọi điện thoại hợp lý

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thời điểm phù hợp nhất để gọi điện tư vấn bảo hiểm cho khách hàng là khoảng 4 - 5 giờ chiều. Thời điểm này, mọi người đã gần như hoàn thành công việc của họ và có thời gian để nhận điện thoại của bạn. Bạn cần tuyệt đối tránh khoảng thời gian từ 8 - 10 giờ sáng hoặc thời gian quá muộn vào buổi tối. Đây là thời gian khách hàng của bạn bắt đầu một ngày làm việc mới, cần tập trung để giải quyết những việc quan trọng hoặc là đã vào trạng thái nghỉ ngơi nên sẽ rất khó chịu nếu như nhận được các cuộc gọi chào hàng.