Chủ Tịch Nước Trẻ Nhất Việt Nam Là Ai

Chủ Tịch Nước Trẻ Nhất Việt Nam Là Ai

Chủ tịch Apec Group là ai? Apec Group là một trong những thương hiệu để lại được dấu ấn khá khác biệt và rõ nét trên thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam 2 năm trở lại đây. Gắn liền với sự thành công và phát triển nhanh chóng của Apec Group không thể không kể đến chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Nguyễn Đỗ Lăng với những đường lối hoạt động phá cách nhưng vô cùng đúng đắn.

Chủ tịch Apec Group là ai? Apec Group là một trong những thương hiệu để lại được dấu ấn khá khác biệt và rõ nét trên thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam 2 năm trở lại đây. Gắn liền với sự thành công và phát triển nhanh chóng của Apec Group không thể không kể đến chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Nguyễn Đỗ Lăng với những đường lối hoạt động phá cách nhưng vô cùng đúng đắn.

Chiến lược “diều ngược gió” của chủ tịch Nguyễn Đỗ Lăng

Trong quá trình lãnh đạo và đồng hành cùng thương hiệu, ông Lăng đặt ra tầm nhìn đưa Apec Group góp mặt trong TOP 10 công ty phát triển bất động sản Việt Nam trong các phân khúc bất động sản nhà ở và bất động sản nghỉ dưỡng thông qua chiến lược cung cấp các sản phẩm, dịch vụ khác biệt và chuyên nghiệp.

Bằng năng lực, kinh nghiệm cùng sự thấu hiểu thị trường. Chủ tịch Nguyễn Đỗ Lăng chọn hướng đi “ngược chiều gió” khi bỏ qua các sản phẩm nghỉ dưỡng truyền thống, tại các thị trường du lịch trọng điểm như: Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang,… Mà thay vào đó là phát triển dòng sản phẩm khá mới là Condotel, tập trung tại các thị trường chưa được khai thác nhiều như: Ninh Thuận, Phú Yên, Bình Thuận, Bình Định,…

Đặt mục tiêu giai đoạn 2020 – 2025 sẽ cung cấp ra thị trường hàng chục ngàn căn condotel đạt tiêu chuẩn 5 sao, đưa Việt Nam trở thành điểm du lịch hấp dẫn hàng Top thế giới, Apec Group tiến hành bắt tay với những tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng như: Swiss Spirit Hospitality và Wyndham Hotel Group,…

Bằng chứng cho sự thành công của chiến lược “diều ngược gió” mà ông Lăng đưa ra cho công ty của mình là hàng loạt các dự án thành công bất chấp sự lắng đọng của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng như: Mandala Grand Phú Yên với hơn 1000 căn condotel bán hết trong 2 tuần đầu, dự án Apec Dubai Tower Ninh Thuận,….

Phối cảnh dự án Apec Mandala Grand Phú Yên

Quý khách hàng quan tâm tới dự án Apec Phú Yên có thể tham khảo thông tin, giá bán kèm phân tích chi tiết qua bài viết của VNREP tại: Apec Mandala Grand Phú Yên

Tất cả cũng minh chứng cho câu nói là ông Nguyễn Đỗ Lăng, chủ tịch HĐQT Apec Group đã đề cập trong báo cáo thường niên của tập đoàn này:  “Với những gì người khác cho là không thể chúng tôi biến thành có thể, những gì người khác sợ hãi, ngại ngùng thì chúng tôi quyết tâm vượt qua”.

Ngoài ra, với triết lý đầu tư hạnh phúc và nâng tầm khát vọng thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay, quỹ đầu tư khởi nghiệp APEC được thành lập vì mục tiêu phát triển phục vụ cộng đồng, phát triển y tế, giáo dục, sinh học, trí tạo nhân tuệ AI,… Cho đến nay đã công bố chính thức đầu tư gần 1 triệu USD cho dự án Mandala Inn – ý tưởng xuất sắc nhất từ học viện ươm mầm khởi nghiệp Apec Academy.

Trên đây là bài viết tổng hợp và chia sẻ của VNREP về chủ tịch Apec Group – ông Nguyễn Đỗ Lăng, kèm theo đó là một số thông tin chiến lược cùng thành tựu của thương hiệu này. Hy vọng đã mang đến cho quý khách hàng các trải nghiệm thông tin hữu ích và thú vị.

Tham khảo những tin tức liên quan về chủ đầu tư Apec Group:

Ngày 18/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) tổ chức Đại hội nhiệm kỳ IV (2019 – 2024) nhằm tổng kết nhiệm kỳ 5 năm vừa qua, bầu ra Ban chấp hành nhiệm kỳ mới, đồng thời đưa ra phương hướng hoạt động, chương trình, nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 5 năm tới (2019 – 2024).

Theo đó, Ban thường vụ Vifores nhiệm kỳ IV (2019-2024) gồm 21 thành viên. Trong đó, Chủ tịch Hiệp hội là ông Đỗ Xuân Lập, Giám đốc Công ty CP Kỹ nghệ Gỗ Tiến Đạt. Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Vifores là ông Ngô Sỹ Hoài.

Ban thường vụ Vifores nhiệm kỳ mới ra mắt.

Ngoài ra, Vifores gồm 7 Phó chủ tịch khác là các ông: Nguyễn Quốc Khanh, Điền Quang Hiệp, Lê Minh Thiện, Lê Xuân Quân, Huỳnh Quang Thanh, Vũ Hải Bằng, Cao Chí Công.

Đáng chú ý, trong danh sách Phó Chủ tịch Vifores nhiệm kỳ này, bên cạnh các lãnh đạo doanh nghiệp ngành gỗ, có ông Cao Chí Công - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT).

Thời gian qua, trong quá trình hoạt động, Vifores đã thường xuyên hỗ trợ doanh nghiệp trong tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng; tham gia ý kiến sửa đổi các bộ luật liên quan đến ngành gỗ và lâm sản; tham vấn nhiều chính sách thiết thực, hỗ trợ tích cực giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp… Tuy nhiên, hoạt động của hiệp hội cũng còn nhiều hạn chế do thiếu nguồn lực, kinh phí hoạt động xúc tiến thương mại…

Chính vì thế, trong thời gian tới Ban chấp hành sẽ thực hiện nhiều hoạt động nhằm sự gắn kết chặt chẽ giữa người trồng rừng, doanh nghiệp chế biến, sản xuất gỗ; tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp gỗ và lâm sản đẩy mạnh xúc tiến thương mại ra thị trường nước ngoài; tập huấn cho các doanh nghiệp về Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp của Việt Nam; tham gia xây dựng biểu thuế xuất nhập khẩu theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA)…

Phát biểu tại đại hội, ông Nguyễn Quốc Trị, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp đề nghị trong nhiệm kỳ tới, Vifores sẽ phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Lâm nghiệp triển khai tốt nhiều nội dung, trở thành một trong những địa chỉ đáng tin cậy, thu hút nhiều doanh nghiệp trở thành hội viên hiệp hôi; tham vấn nhiều hơn cho Tổng cục trong xây dựng cơ chế chính sách, đặc biệt là chiến lược quy hoạch ngành lâm nghiệp, nhấn mạnh vào khâu chế biến gỗ.

Thành lập từ năm 2000, Vifores có nhiệm vụ chính là cầu nối giữa doanh nghiệp và Chính phủ; giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

Sau thời gian thành lập và phát triển, Vifores đã cùng với cộng đồng doanh nghiệp gỗ và lâm sản đạt được nhiều bước tiến tích cực. Kim ngạch xuất khẩu gỗ tăng trưởng đột phá và liên tục. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu gỗ mới chỉ đạt gần 300 triệu USD thì đến năm 2019, con số này đã tăng lên 11 tỷ USD (tăng gấp 50 lần). Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển không ngừng, năm 2000 chỉ có hơn 100 doanh nghiệp, năm 2019 đạt hơn 5.000 doanh nghiệp.

Chủ tịch của CEO Group là ai? Ông Đoàn Văn Bình – chủ tịch tập đoàn CEO Group hiện nay, mỗi lần nhắc đến doanh nghiệp không thể không kể đến ông, là một trong những gương mặt giàu nhất Việt Nam về lĩnh vực chứng khoán, trong tổng số 200 người, ông có tổng tài sản khủng là 494 tỷ đồng.

Đồng hành cùng đội ngũ Nhà Today thông qua bài viết sau để thấy được tiềm năng của vị chủ tịch tài ba này, đã dẫn dắt CEO Group trên con đường chạm mốc thành công, đưa thương hiệu lan tỏa nồng nhiệt trên thị trường.

Chủ tịch của CEO Group là Ông Đoàn Văn Bình, sinh ra tại Hà Nam, vào ngày 02/06/1971, tốt nghiệp cử nhân trường đại học kinh tế quốc dân, đồng thời, ông còn tốt nghiệp thạc sĩ trường đại học luật Hà Nội, có bằng cử nhân hai thứ tiếng là tiếng Nga và tiếng Anh.

Ông Đoàn Văn Bình – Chủ tịch tập đoàn CEO Group

Tính đến nay, Ông là một gương mặt giàu có trên sàn giao dịch chứng khoán của Việt nam, xếp thứ 121 trên tổng số 200 người, là nhà doanh nhân thành đạt và tài ba, sở hữu khối tài sản khổng lồ. Giá trị cổ phiếu CEO Group tổng cộng là 70,5 triệu, giá trị tài sản là 494 tỷ đồng.

Trước đây, Ông từng là giám đốc phát triển các dự án cho TODA Corporation của Nhật Bản, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực, đóng vai trò chủ chốt để thúc đẩy cũng như xúc tiến cho sự phát triển của các dự án, sau Ông mới chuyển sang đảm đương chức vụ chủ tịch cho CEO Group, trở thành chủ tịch tiềm lực của tập đoàn.

Công ty TNHH Viteco được Ông thành lập vào năm 2001, kinh doanh thương mại, công nghệ và xây dựng, vốn điều lệ thành lập ban đầu là 1,6 tỷ đồng. Đến năm 2007, công ty mới chuyển đổi hình thức từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang công ty cổ phần CEO, vốn điều lệ cũng tăng lên 100 tỷ đồng.

Bước chuyển mình đáng nhớ của công ty là vào năm 2014, công ty niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch Hà Nội, với mã chứng khoán là CEO. Đến năm 2015, công ty đã đổi tên hoạt động của mình là CEO Group.

Trải qua quá trình hoạt động dài 19 năm, với lịch sử hình thành gần một 2 thập kỉ, Ông Bình đã phát triển CEO từ một công ty nhỏ bé lên thành một tập đoàn lớn mạnh, từng bước xây dựng nguồn lực và quy mô của tập đoàn, đưa tên tuổi tiến xa trên con đường kinh doanh bền vững.

Hiện nay, tập đoàn có đến 13 công ty thành viên, kinh doanh với nhiều lĩnh vực đa năng, trong đó, những ngành nghề cốt lỏi được tập đoàn chú trọng và tập trung phát triển là bất động sản, giáo dục, xây dựng, chăm sóc sức khỏe.

Có thể thấy năng lực vượt trội của Ông khi xuất phát điểm của công ty không mấy nổi trội, nay phát triển thành một doanh nghiệp lớn mạnh, quy mô rộng mở, tiềm lực vượt trội, không chỉ khẳng định tên tuổi của tập đoàn mà còn chứng tỏ sức mạnh điều hành, quản lý của vị chủ tịch thành đạt, giàu có này, gây ấn tượng với khách hàng và đối tác, trở nên đáng tin cậy với sản phẩm mà tập đoàn đã tạo ra.