♦ Khai Thuê Hải Quan: - Bên đơn vị làm dịch vụ dùng giấy giới thiệu do chủ hàng để thay mặt làm thủ tục hải quan. Người trực tiếp làm dịch vụ thông qua giấy giới thiệu sẽ đứng tên pháp nhân trên các chứng từ, thủ tục hải quan. ♦ Đại Lý Hải Quan: - Dịch vụ logistics sẽ đứng tên và dùng chữ ký số để khai tờ khai.
♦ Khai Thuê Hải Quan: - Bên đơn vị làm dịch vụ dùng giấy giới thiệu do chủ hàng để thay mặt làm thủ tục hải quan. Người trực tiếp làm dịch vụ thông qua giấy giới thiệu sẽ đứng tên pháp nhân trên các chứng từ, thủ tục hải quan. ♦ Đại Lý Hải Quan: - Dịch vụ logistics sẽ đứng tên và dùng chữ ký số để khai tờ khai.
Thuế nhập khẩu hàng phi mậu dịch phụ thuộc vào giá trị và loại hàng được nhập. Thuế nhập khẩu hàng phi mậu dịch có những loại sau:
Theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC, từ ngày 01 tháng 04 năm 2015 thì các tờ khai hàng phi mậu dịch sẽ được khai báo trên hệ thống thông quan hàng hóa tự động VNACCS (Vietnam Automated Cargo Clearance System). Làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa phi mậu dịch tại các chi cục hải quan cửa khâu nơi xuất nhập hàng. Khi làm tờ khai hàng phi mậu dịch, đặc biệt đối với hàng nhập, cần lưu ý những điểm sau:
Thuế nhập khẩu là nghĩa vụ mà người nhập khẩu phải nộp cho nhà nước. Có rất nhiều loại thuế nhập khẩu và không phải loại hàng nào cũng chịu thuế nhập khẩu. Sau đây là những loại thuế, phí khi làm thủ tục nhập khẩu hàng phi mậu dịch.
VẬN CHUYỂN THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH NHẬP KHẨU
Nhập khẩu thực phẩm đông lạnh cần lưu ý hơn trong quá trình vận chuyển, lô hàng phải được sử dụng Container lạnh ( 20-40′). Container này có đặc điểm luôn duy trì ổn định nhiệt độ để đảm bảo thực phẩm luôn tươi, không bị hư hỏng. Có 02 hình thức vận chuyển dưới đây:
THÔNG QUAN LOGISTICS đã được công nhận là đại lý hải quan theo quyết định của Tổng Cục Hải Quan cấp. Do vậy Thông Quan Logistics hoàn toàn có thể thực hiện các thủ tục Hải Quan nhằm đáp ứng đầy đủ và tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.
Giấy chứng nhận đại lý Hải quan
Thông Quan được Cục Hải Quan Tỉnh Đồng Nao trao chứng nhận là 1 trong những đơn vị Hải Quan xuất sắc
Nhân viên tư vấn tiếp nhận thông tin từ điện thoại, email, các kênh mạng xã hội,....
Phân loại hàng hóa, loại hình,HS code và các kiếm tra chuyên nghành (nếu có). Sau đó gửi báo giá cho khách hàng.
Xác nhận báo giá cùng với các dịch vụ đi kèm sau đó kí hợp động sử dụng dịch vụ.
Thanh toán theo quy định hợp đồng.
4. Dịch Vụ Thủ Tục Hải Quan Trọn Gói Gồm:
Tham vấn phân loại hàng hóa HS code cho các mặt hàng.
Khai báo thủ tục hải quan điện tử.
Vận chuyển từ cảng về kho hoặc ngược lại.
Giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí tối ưu, nhằm tạo ra giá trị phát triển.
Mang lại sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng.
Kiểm tra và tham vấn cho khách hàng mã HS code để đóng thuê đúng với hàng hóa xuất nhập khẩu, tránh để khách hàng bị phát sinh chi phí.
Kiểm tra các giấy phép nếu có trước khi khách hàng xuất nhập khẩu theo đúng quy định.
Luôn gửi các hồ sơ cho khách hàng kiểm tra trước khi khai báo, và truyền tờ khai điện tử và hoàn tất thủ tục hải quan tại cửa khẩu.
Gửi toàn bộ chứng từ hồ sơ cho khách hàng hồ sơ gốc và file scan cho mỗi lô hoàn thành.
Cam kết hỗ trợ tư vấn, cung cấp thông tin cho khách hàng nhanh chóng.
Cam kết giữ kín thông tin khách hàng và lô hàng.
Thông Quan là đơn vị cung cấp dịch vụ thủ tục hải quan uy tín tại Đồng Nai - Hồ Chí Minh (HCM) - Bình Dương. Tận Tâm - Uy Tín - Nhanh Chóng là cách làm việc của chúng tôi.
CÔNG TY TNHH THÔNG QUAN - THONG QUAN LOGISTICS
- Địa chỉ trụ sở: 1086 Xa Lộ Hà Nội, Khu phố 5, Phường An Bình, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. - Văn phòng giao dịch 1: Khu Công nghiệp Nhơn Trạch 6, Tỉnh Đồng Nai. - Văn phòng giao dịch 2: Chi nhánh Lộc An - Lô E, đường N1, KCN Lộc An - Bình Sơn, Long Thành, Tỉnh Đồng Nai.
Bạn đang muốn tìm hiểu về dịch vụ thủ tục hải quan nhập khẩu hàng cá nhân cho lô hàng của bạn? Vậy thủ tục hải quan hàng cá nhân thế nào, đơn giản hay phức tạp? Hãy cùng DHS Logistics tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Thủ tục hải quan hàng cá nhân - 0943.361.666
Hàng hóa phi mậu dịch cá nhân là hàng hóa do cá nhân nhập khẩu không vì mục đích kinh doanh thương mại và không được khấu trừ thuế. Nhập khẩu phi mậu dịch là hàng không có hợp đồng (contract) và hai bên thường dùng hình thức thỏa thuận (agreement) để thay thế.
Doanh nghiệp của bạn không có bộ phận làm thủ tục hải quan nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
Doanh nghiệp của bạn chưa có kinh nghiệm về thủ tục hải quan để thông quan hàng.
Doanh nghiệp của bạn muốn giảm được rủi ro trong quá trình thông quan.
Doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi phí nhận lực và thời gian trong bộ phận xuất nhập khẩu.
DHS Logistics với trên 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, chuyên nhận làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng phi mậu dịch cho cá nhân (hay tổ chức) với sự chuyên nghiệp - hiệu quả - nhanh chóng - tiết kiệm và lấy sự hài lòng và phát đạt của Quý khách hàng là phương châm và tương lai phát triển của chúng tôi. Liên hệ: 0943.361.666
là một trong những vấn đề mà nhiều người kinh doanh online quan tâm. Sau đây chúng tôi tóm tắt và trích dẫn hướng dẫn về thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm :
Căn cứ điểm b khoản 2 Điều 35 Thông tư 06/2011/TT-BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế quy định về việc nhập khẩu mỹ phẩm Nhập khẩu mỹ phẩm trong một số trường hợp đặc biệt (không bắt buộc phải thực hiện công bố sản phẩm mỹ phẩm theo quy định của Thông tư này): “Tổ chức, cá nhân nhận mỹ phẩm là quà biếu, quà tặng làm
tại cơ quan Hải quan theo quy định. Tổng trị giá mỗi lần nhận không vượt quá định mức hàng hóa được miễn thuế theo quy định hiện hành.
Các mẫu mỹ phẩm nhập khẩu là quà biếu, quà tặng không được phép đưa ra lưu thông trên thị trường.”
Căn cứ mục b2 khoản 4 Điều 104 Thông tư 128/2013/TT-BTC ngày 10/09/2013 của Bộ Tài chính quy định các trường hợp miễn thuế: “Hàng hoá của các tổ chức, cá nhân từ nước ngoài biếu, tặng cho các cá nhân Việt Nam với trị giá hàng hoá không vượt quá 01 (một) triệu đồng, hoặc trị giá hàng hoá vượt quá 01 (một) triệu đồng nhưng tổng số tiền thuế phải nộp dưới 50 (năm mươi) nghìn đồng thì được miễn thuế (không phải làm thủ tục xét miễn thuế nhập khẩu).”
Theo quy định trên thì đối với hàng hoá quà biếu, quà tặng của Cá nhân tặng cho Cá nhân ở Việt Nam nếu là mỹ phẩm thì chỉ được miễn thuế NK và không phải thực hiện công bố sản phẩm mỹ phẩm NK trong định mức 1 triệu đồng (Cá nhân có thể lựa chọn sản phẩm để được miễn).
Số lượng mỹ phẩm vượt định mức nêu trên phải nộp thuế và thực hiện đúng theo quy định về quản lý mỹ phẩm NK như sau:
Căn cứ khoản 1 Điều 35 Thông tư 06/2011/TT-BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế quy định về việc nhập khẩu mỹ phẩm như sau: “Các sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm còn hiệu lực được phép nhập khẩu vào Việt Nam. Thủ tục nhập khẩu thực hiện tại cơ quan Hải quan theo quy định hiện hành. Khi làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp xuất trình với cơ quan
Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cấp số tiếp nhận.”
Căn cứ Điều 3 và Điều 4 Thông tư trên quy định: “Điều 3. Quy định về việc công bố sản phẩm mỹ phẩm
1. Các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường chỉ được phép đưa mỹ phẩm ra lưu thông khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính an toàn, hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành kiểm tra hậu mại khi sản phẩm lưu thông trên thị trường.
2. Lệ phí công bố sản phẩm mỹ phẩm được thực hiện theo quy định hiện hành.
3. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường phải có chức năng kinh doanh mỹ phẩm tại Việt Nam.
4. Việc công bố tính năng của sản phẩm mỹ phẩm (mục đích sử dụng của sản phẩm) phải đáp ứng hướng dẫn của ASEAN về công bố tính năng sản phẩm mỹ phẩm (Phụ lục số 03-MP).
Điều 4. Hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm
Hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm bao gồm các tài liệu sau:
1. Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm (02 bản) kèm theo dữ liệu công bố (bản mềm của Phiếu công bố);
2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường (có chữ ký và đóng dấu của doanh nghiệp). Trường hợp mỹ phẩm sản xuất trong nước mà tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường không phải là nhà sản xuất thì phải có bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà sản xuất (có chứng thực hợp lệ);
3. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ Giấy ủy quyền của nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm ủy quyền cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường được phân phối sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam (áp dụng đối với mỹ phẩm nhập khẩu và mỹ phẩm sản xuất trong nước mà tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường không phải là nhà sản xuất). Đối với sản phẩm nhập khẩu thì Giấy uỷ quyền phải là bản có chứng thực chữ ký và được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hoá lãnh sự theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Giấy uỷ quyền phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 6 Thông tư này.
4. Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS): Chỉ áp dụng đối với trường hợp công bố sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu và đáp ứng các yêu cầu sau:
a) CFS do nước sở tại cấp là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ, còn hạn. Trường hợp CFS không nêu thời hạn thì phải là bản được cấp trong vòng 24 tháng kể từ ngày cấp.
b) CFS phải được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hoá lãnh sự theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.”
Do đó, việc Công ty nhập khẩu mỹ phẩm phải tuân theo các quy định trên và liên hệ với Cục Quản lý dược - Bộ Y tế hoặc Sở Y tế tại nơi nhập khẩu để được hướng dẫn chi tiết.
THỦ TỤC NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
Ngày nay, nhập khẩu thực phẩm được sử dụng không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Ngoài thịt bò nhập khẩu, thịt lợn nhập khẩu, còn có các loại cá nhập khẩu…Do sản phẩm thực phẩm nằm trong quy định của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và phải thực hiện kiểm dịch động vật nên trước khi nhập khẩu thực phẩm đông lạnh cần phải được kiểm dịch động vật và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Vậy thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh sẽ như thế nào? Hãy cùng Maxway Vina tìm hiểu qua bài viết dưới đây:
Thực phẩm đông lạnh ở đây có thể hiểu là cấp đông, làm lạnh thật nhanh thực phẩm xuống -40 độ C, rồi đem trữ đông ở -18 độ C. Thời gian làm lạnh càng nhanh càng tốt, điều này sẽ giúp giữ lại được nhiều chất dinh dưỡng hơn trong thực phẩm. Việc này khác với việc bạn mua thịt cá tươi về bỏ vào ngăn đá của tủ lạnh là hàng đông chậm, không phải cấp đông, mặc dù cả 2 đều là làm đông thực phẩm.
THỦ TỤC NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
Thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh được tiến hành theo 05 bước
Bước 1: Kiểm tra nhà xuất khẩu có đủ điều kiện nhập khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam hay không
Bước 2: Xin giấy phép nhập khẩu thực phẩm đông lạnh
Bước 3: Xin giấy phép kiểm dịch động vật
Bước 4: Đăng kí và làm Kiểm dịch động vật tại cửa khẩu nhập khi hàng về
Bước 5: Hồ sơ và thông quan hải quan
Dưới đây, Quý doanh nghiệp cùng đi vào chi tiết từng bước làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh dưới đây
Kiểm tra nhà xuất khẩu có đủ điều kiện nhập khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam hay không.
Đầu tiên, Quý doanh nghiệp cần kiểm tra xem Công ty/ nhà sản xuất của nước xuất khẩu thực phẩm đông lạnh đã được đăng ký và có giấy phép nhập khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam hay chưa. Việc kiểm tra này rất quan trọng, vì nếu nhà xuất khẩu thực phẩm đông lạnh không có tên trong danh sách, nghĩa là sản phẩm của họ chưa đủ điều kiện xuất khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam và hàng hóa khó có thể thông quan hải quan được, gây thiệt hại về chi phí. Nên khi Quý doanh nghiệp muốn nhập khẩu thực phẩm đông lạnh cần tìm những nhà xuất khẩu có đủ điều kiện, có tên trong danh sách hoặc phải làm thủ tục để xin bổ sung tên vào danh sách những nhà sản xuất được phép xuất khẩu thực phẩm đông lạnh sang Việt Nam
Hiện nay có tới 24 nước có trong danh sách được cấp phép xuất khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam. Quý doanh nghiệp có thể kiểm tra thông tin tại website của Cục Thú Y: www.cucthuy.gov.vn & http://nafiqad.gov.vn
Danh sách các nước đủ điều kiện xuất khẩu thực phẩm đông lạnh vào Việt Nam
ARGENTINA / ÚC / ÁO / BỈ / BRAZIL / CANADA / ĐAN MẠCH / PHÁP / ĐỨC / HUNGARY / ẤN ĐỘ / IRELAND / ITALY / NHẬT BẢN / HÀN QUỐC / LITHUANIA / MALAYSIA / MEXICO / HÀ LAN / NEW ZEALAND / BA LAN / NGA / TÂY BAN NHA / MỸ
GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
Hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu thực phẩm đông lạnh bao gồm:
Nếu các hàng hóa thực phẩm đông lạnh (thịt, cá, nội tạng…) được phép nhập khẩu vào Việt Nam từ nước xuất khẩu, thì Quý doanh nghiệp xin giấy phép kiểm dịch động vật trước khi hàng về.
Hồ sơ xin giấy phép kiểm dịch động vật bao gồm:
Trong phạm vi 05 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký kiểm dịch động vật hợp lệ, cơ quan kiểm dịch động vật có trách nhiệm thông báo cho đơn vị nhập khẩu địa điểm, thời gian, nội dung kiểm dịch; kiểm tra vệ sinh thú y khu cách ly kiểm dịch đối với lô hàng nhập khẩu thực phẩm đông lạnh đưa về khu cách ly kiểm dịch để kiểm dịch.
ĐĂNG KÍ VÀ LÀM KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT TẠI CỬA KHẨU NHẬP KHẨU KHI HÀNG VỀ
Sau khi có xin được giấy phép kiểm dịch động vật được Cục Thú Y cấp, Quý doanh nghiệp tiến hành đăng kí với Cơ quan kiểm dịch để họ xuống cảng lấy mẫu kiểm dịch và kiểm tra an toàn thực phẩm của lô hàng.
Cơ quan kiểm dịch tại một số cảng :
– Tại Hải Phòng: Chi cục Thú y Vùng II (Số 23 đường Đà Nẵng, Q.Ngô Quyền)
– Tại Nội Bài – Hà Nội: Chi cục Thú y Vùng I (Số 50/102 Trường Chinh – Q. Đống Đa, hoặc làm tại Trạm kiểm dịch Nội Bài của Chi cục I đặt tại gần cổng vào Hải quan Nội Bài)
– Tại Tp. Hồ Chí Minh: Chi cục Thú y Vùng VI (521 Hoàng Văn Thụ, P.4, Q. Tân Bình)
Quý doanh nghiệp có thể đăng ký kiểm dịch động vật online trên hệ thống 1 cửa www.vnsw.gov.vn
– Giấy đăng ký – Health Certificate gốc nước xuất khẩu. – Giấy phép kiểm dịch – Sales Contract – Commercial Invoice – Packing List
Cơ quan kiểm dịch động vật có trách nhiệm lấy mẫu kiểm dịch và báo kết quả.
Hồ sơ hải quan để thông quan lô hàng nhập khẩu thực phẩm đông lạnh bao gồm:
MÃ HS VÀ THUẾ NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
Quý doanh nghiệp không thể bỏ qua việc xác định mã HS (HS code) sản phẩm với bất kỳ mặt hàng nhập khẩu nào khi làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh. Với hàng hóa là nhập khẩu thực phẩm đông lạnh được chia ra làm nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên chúng đều được xếp chung vào phân CHƯƠNG 02 – Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ