Cho em hỏi cách tính điểm trung bình tích lũy ạ. Học kì 1 em có rớt 1 môn, 4đ. Nếu theo số tay sinh viên thì môn đó KHÔNG tính vào điểm TB tích lũy (em sẽ đc 8.44) nhưng khi đọc thông báo kết quả điểm rèn luyện có kèm theo điểm TB thì HK1 em là 7.96 - đồng nghĩa với 4đ rớt môn của em bị tính vào điểm TB. Em xin hỏi tại sao lại như vậy? Và học kì 2 em thi đậu môn đó với số điểm là 5, thì điểm đó tính cho HK2, hay HK1 ạ? Em còn 1 thắc mắc là học bổng khuyến kích học tập thì lấy điểm trung bình có tính cả điểm của các môn bị rớt không? Và nếu rớt môn mà > số phẩy TB qui định thì có được học bổng không ạ! Em xin cảm ơn!
Cho em hỏi cách tính điểm trung bình tích lũy ạ. Học kì 1 em có rớt 1 môn, 4đ. Nếu theo số tay sinh viên thì môn đó KHÔNG tính vào điểm TB tích lũy (em sẽ đc 8.44) nhưng khi đọc thông báo kết quả điểm rèn luyện có kèm theo điểm TB thì HK1 em là 7.96 - đồng nghĩa với 4đ rớt môn của em bị tính vào điểm TB. Em xin hỏi tại sao lại như vậy? Và học kì 2 em thi đậu môn đó với số điểm là 5, thì điểm đó tính cho HK2, hay HK1 ạ? Em còn 1 thắc mắc là học bổng khuyến kích học tập thì lấy điểm trung bình có tính cả điểm của các môn bị rớt không? Và nếu rớt môn mà > số phẩy TB qui định thì có được học bổng không ạ! Em xin cảm ơn!
Gửi tiền tích lũy là một kênh tài chính an toàn, linh hoạt, mang lại khả năng sinh lời từ những số tiền nhỏ. Do đó, hình thức này vẫn là một giải pháp tài chính rất đáng quan tâm. Đặc biệt là hình thức gửi tiền tích lũy online được thực hiện dễ dàng, mọi lúc, mọi nơi mà không mất thời gian tới quầy giao dịch.
Hình thức này rất phù hợp với các nhóm khách hàng như:
Gửi tiền tích lũy phù hợp với những người chưa có số dư nhiều nhưng thu nhập ổn định và tích lũy để thực hiện nhiều dự định lớn trong tương lai
Để gửi tiền tích lũy hiệu quả nhất, bạn cần nắm rõ những bí quyết sau:
Nhờ tính năng bổ sung tiền gửi định kỳ theo ngày/tháng/năm mà người gửi không cần phải mở nhiều khoản tiết kiệm lẻ tẻ. Từ đó, bạn có thể quản lý tài chính dễ dàng và không bị những cám dỗ chi tiêu làm hao hụt tài chính.
Nếu hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn thường được mở khi bạn có số tiền lớn, thì gửi tiền gửi góp có thể được bắt đầu từ một số tiền nhỏ (tối thiểu là 100.000 VND). Từ đó, bạn đã có thể xây dựng kế hoạch tài chính cho tương lai một cách hiệu quả.
Với gửi tiền tích lũy, bạn có thể xây dựng kế hoạch tài chính từ số tiền nhỏ
Khách hàng có thể lựa chọn số tiền tích lũy hàng tháng để phù hợp với khả năng tài chính của mình. Với các sản phẩm tiền gửi tích lũy của BIDV, số tiền gửi tối thiểu chỉ từ 50.000 đồng/lần, khách hàng có thể chủ động gửi thêm từng lần hoặc đặt lịch gửi tự động theo tuần/tháng và không giới hạn số tiền gửi thêm. Điều này giúp khách hàng dễ dàng thực hiện kế hoạch tích lũy với số tiền nhỏ để đạt những mục tiêu lớn trong tương lai.
BIDV hiện triển khai sản phẩm tiền gửi tích lũy online trên BIDV SmartBanking phù hợp với nhiều nhu cầu của khách hàng như Tích lũy online thông thường, Tích lũy mua nhà An Phú Gia, Tích lũy Ước mơ để đi du học.
Kỳ hạn cho các sản phẩm tiền gửi tích lũy online của BIDV là từ 6 tháng đến 60 tháng, phù hợp với các kế hoạch tài chính của khách hàng.
BIDV cho phép khách hàng sử dụng sản phẩm tiền gửi tích lũy để thế chấp vay vốn nếu cần. Đặc biệt, với Tiền gửi tích lũy An Phú Gia, khách hàng có thể được vay vốn ưu đãi để mua nhà lên tới 10 lần số tiền tích lũy bình quân với lãi suất ưu đãi. Điều này giúp khách hàng có thêm cơ hội tiếp cận nguồn vốn phục vụ nhiều dự định trong tương lai.
Trong trường hợp cần vốn gấp, khách hàng hoàn toàn có thể rút tiền gửi tích lũy trước hạn. Tuy nhiên, khi rút trước hạn, khách hàng sẽ không được hưởng lãi suất cho thời gian tích luỹ không đủ kỳ hạn. Vì vậy, khách hàng nên cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định rút tiền.
BIDV triển khai sản phẩm tiền gửi tích lũy với số tiền gửi tối thiểu chỉ từ 50.000 đồng
Hướng dẫn đăng ký gửi tiền tích lũy online tiện lợi và nhanh chóng tại đây.
Như vậy, gửi tiền tích lũy chính là một giải pháp tài chính an toàn, mang lại khả năng sinh lời và giúp bạn hoạch định tài chính hiệu quả. Hãy lựa chọn sản phẩm tiền gửi tích lũy tại BIDV để có kế hoạch tài chính vững chắc, hướng tới tương lai tốt đẹp.
Để tìm hiểu thêm về sản phẩm tiền gửi tích lũy tại BIDV, bạn vui lòng truy cập tại đây hoặc liên hệ Hotline 1900 9247 để có thông tin chi tiết.
Máy tính này tính điểm trung bình GPA của học sinh. Nếu bạn đang học cấp 3 và tham gia các lớp AP/IB, bạn cần phải điều chỉnh mục "Cài Đặt" để nhập điểm theo tỷ lệ phần trăm hoặc theo một thang điểm khác. Bạn cũng có thể tính cả điểm GPA trước đó hoặc các môn học nhóm theo học kỳ.
Bạn có thể dùng máy tính này để ước tính điểm trung bình GPA tối thiểu cần thiết cho các khóa học sắp tới nhằm đạt được mục tiêu GPA hoặc duy trì mức GPA mong muốn.
Gửi tiền tích lũy là hình thức đầu tư tài chính được nhiều người ưa chuộng bởi những ưu điểm vượt trội, mang lại nhiều lợi ích cho người gửi, cụ thể:
Mức lãi suất gửi tiền tích lũy tại một số ngân hàng tương đương với lãi suất có kỳ hạn. Vì vậy, lãi suất của gói tiết kiệm này khá hấp dẫn và mang lại cho người gửi khoản sinh lời ổn định từ khoản tiền nhàn rỗi. Cùng với đó, việc có thể bổ sung tiền gửi định kỳ giúp bạn có được số tiền lãi lớn nhờ việc gia tăng tiền gốc.
Gửi tiết kiệm thông thường bao gồm: gửi tiết kiệm có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn. Hình thức gửi tiền tích lũy sẽ có những khác biệt so với gửi tiết kiệm thông thường.
Khách hàng có một mục tiêu cụ thể khi tích lũy như: mua nhà, học tập, du lịch, mua sắm,... mà dự định sẽ thực hiện trong tương lai.
Khách hàng có sẵn một khoản tiền nhàn rỗi đủ lớn và gửi tiết kiệm để đầu tư sinh lời với kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng,...
Khách hàng chưa có sẵn khoản tiền lớn mà thực hiện gửi đều đặn khi có thu nhập như: tiền lương, tiền trợ cấp,...
Khách hàng thường có sẵn một khoản tiền đủ lớn để gửi ngân hàng và hưởng lãi suất.
Tính linh hoạt cao, khách hàng có thể bổ sung định kỳ và tăng nguồn vốn gửi tiết kiệm nhằm gia tăng tiền lãi.
Chỉ thực hiện gửi tiền khi hết kỳ hạn cũ và sang kỳ hạn mới. Do vậy, tính linh hoạt không cao.
Áp dụng mô hình “tích tiểu thành đại” và quản lý tiền hiệu quả hơn nhờ các công tự trích tiền tự động từ ngân hàng để gửi vào gói tiền tích lũy.
Tự quản lý khoản tiền nhàn rỗi và dễ bị cám dỗ chi tiêu.
Mục tiêu của gửi tiền tích lũy là thực hiện nhiều dự định lớn như mua nhà, du lịch, học tập trong tương lai
Tại các trường học trên thế giới, có rất nhiều hệ thống đánh giá khác nhau. Điểm trung bình (GPA) là một trong những thước đo thành tích học tập được sử dụng phổ biến nhất. Khi tính điểm trung bình chung của học sinh, tín chỉ của mỗi môn học sẽ được tính đến.
Máy tính này chấp nhận cả hai loại điểm chữ và điểm số. Bảng dưới đây trình bày sự tương quan giữa các điểm bằng chữ và điểm bằng số.
P (pass, đạt), NP (not pass, chưa đạt), I (incomplete, chưa hoàn chỉnh), và W (withdrawal, thu hồi) không có sự tác động.
Hầu hết các học sinh tại trường ở Mỹ đều được tính điểm theo hệ thống được thiết kế như trên. Tuy nhiên, F thỉnh thoảng thay thế cho E. Một vài hệ thống tính điểm có chứa các loại điểm như A+ hoặc B-.
Một số học sinh có thể coi trọng một vài môn học hơn những môn khác. Máy tính này có thể tính đến điều này nếu một lớp có "tỷ trọng" là một số tín chỉ nhất định. Chức năng này giúp biến điểm số của họ trong một môn học trở nên có ý nghĩa hơn khi xác định điểm trung bình tích lũy (GPA) tổng thể.
Gia tăng điểm trung bình GPA không phải chuyện dễ, mỗi học sinh đều có cách học khác nhau. Dưới đây là một số mẹo có thể giúp bạn cải thiện GPA, tuy không đảm bảo hiệu quả 100% nhưng sẽ hình thành thói quen tốt và ảnh hưởng tích cực đến việc học của bạn.
Học phí cho các môn học thường được chi trả bởi học sinh hoặc gia đình. Đôi khi, học sinh có thể cho rằng một khóa học nào đó vô dụng hoặc gây lãng phí thời gian. Bỏ học sẽ dẫn đến mất tiền và mất cơ hội học tập.
Có mặt trong lớp thôi cũng đã mang lại nhiều thông tin quan trọng rồi. Giả sử một bạn học sinh không biết về việc thay đổi lịch thi hoặc nội dung môn học vì vắng mặt, điểm trung bình của bạn ấy có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Giáo viên thường xuyên giảng bài và bài giảng sẽ được đăng lên mạng sau đó. Tuy nhiên, không tham dự lớp học có thể khiến học sinh thiếu kiến thức bồi dưỡng. Tương tác với giáo viên và các sinh viên khác giúp học sinh hiểu sâu hơn về khóa học. Giao lưu trực tiếp sẽ giúp học sinh nắm bắt tốt hơn các khái niệm nhất định. Việc giải đáp những câu hỏi tưởng chừng nhỏ nhặt của học sinh trong lớp và những giải thích sau đó có thể ảnh hưởng đáng kể đến điểm thi.
Học sinh hoạt động tích cực cho phép giảng viên nắm bắt được điểm mạnh và điểm yếu đặc trưng trong phạm vi các lớp học nhỏ. Giáo viên thấy học sinh quan tâm và chú ý sẽ dễ dàng thông cảm hơn trong những tình huống cấp bách như nộp bài muộn.
Tính chuyên cần sẽ giúp học sinh tương tác tốt hơn với môn học so với chỉ đọc lại các bản ghi chép trực tuyến hoặc sách giáo khoa. Giáo viên có thể giải thích ngay những điểm không rõ ràng ngay tại chỗ. Yếu tố này có thể ảnh hưởng đến điểm số và điểm trung bình của học sinh.
Mỗi học sinh có khả năng tiếp thu thông tin khác nhau. Một số bạn thích học tập kiên trì trong thời gian dài, trong khi những bạn khác lại thích nghỉ ngơi thường xuyên. Không có phương pháp học nào phù hợp để áp dụng cho tất cả mọi người. Cả phong cách học và lịch trình riêng của mỗi người sẽ quyết định cách tiếp cận việc học của họ.
Học tập và ghi chép luôn đi kèm nhau. Đôi khi, học sinh không có đủ thời gian để tiếp thu tất cả thông tin mà giảng viên trình bày trong bài giảng, vì vậy thói quen ghi chép trong giờ học là rất cần thiết. Xem lại ghi chú sẽ cho phép bạn quay lại củng cố kiến thức.
Quản lý thời gian là yếu tố then chốt trong quá trình lập kế hoạch. Một ngày chỉ có 24 giờ và chúng ta không thể sử dụng tất cả chúng một cách hiệu quả. Đúng là học tập rất quan trọng. Nhưng nếu nhồi nhét quá nhiều môn học vượt mức chịu đựng của bản thân, điểm số và điểm trung bình của bạn có thể chuyển biến theo chiều hướng xấu.
Số lượng lớp học cần có mặt trong một số môn có thể tỏ ra đáng sợ. Nhưng cách sắp xếp thời gian học hợp lý cho từng môn có thể giảm thiểu căng thẳng và tăng khả năng tiếp thu. Khi đã chọn được tất cả các lớp học muốn tham gia, cân nhắc sắp xếp và lên lịch học có thể giúp bạn ước tính khối lượng học và thời gian học cân bằng.
Thường xuyên xem lại bài giảng cũng là một cách quản lý thời gian hiệu quả. Bài thi cuối kỳ thường bao gồm rất nhiều kiến thức. Học đều đặn và có phương pháp sẽ tốt hơn là nhồi nhét kiến thức trong vài ngày trước thi.
Nghiên cứu thông tin liên tục không chỉ giúp bạn tiết kiệm thời gian mà còn cải thiện kết quả thi và điểm trung bình của bạn.