Tháng 10-1941, Liên Xô đứng trước tình thế nguy kịch. Trong những trận quyết đấu gần thành phố Vyazma cách thủ đô Moskva 200 km, Hồng quân Liên Xô đã tổn thất lên đến 1 triệu người thương vong và bị bắt làm tù binh. Đường tiến vào Moskva lúc này rộng mở đối với quân phát-xít Đức.
Tháng 10-1941, Liên Xô đứng trước tình thế nguy kịch. Trong những trận quyết đấu gần thành phố Vyazma cách thủ đô Moskva 200 km, Hồng quân Liên Xô đã tổn thất lên đến 1 triệu người thương vong và bị bắt làm tù binh. Đường tiến vào Moskva lúc này rộng mở đối với quân phát-xít Đức.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Binh sĩ Trung Quốc huấn luyện cách tránh né và bắn lưới hạ drone, khi phương tiện trở nên phổ biến trong các cuộc xung đột trên thế giới.
Thay hai tướng phụ trách vũ khí hạt nhân, Trung Quốc dường như muốn củng cố vai trò lãnh đạo của ông Tập cũng như sức mạnh của lực lượng chiến lược này.
Trung Quốc thay tư lệnh và chính ủy Lực lượng Tên lửa, đơn vị phụ trách vũ khí hạt nhân chiến lược, nhưng không nêu lý do.
Quân đội Trung Quốc triển khai 16 tàu chiến quanh đảo Đài Loan trong cuối tuần qua, số lượng đông đảo nhất từng được ghi nhận trong một ngày.
Đà phát triển quân sự nhanh chóng của Trung Quốc đang khiến giới chức quốc phòng Mỹ lo ngại, khiến họ hối thúc quốc hội tăng ngân sách để duy trì ưu thế.
Trung Quốc ra quy định mới về tuyển quân thời chiến, trong đó ưu tiên cựu binh và nhân lực chất lượng để nâng cao khả năng chiến đấu.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình yêu cầu quân đội nước này tăng cường huấn luyện hướng tới thực chiến, cũng như nâng cao mức độ hiện đại hóa.
Quân đội Trung Quốc diễn tập mô phỏng tấn công mục tiêu trọng yếu trên đảo Đài Loan và khu vực xung quanh trong đợt tập trận ba ngày.
Chủ tịch Trung Quốc khẳng định an ninh là nền tảng của phát triển và kêu gọi đẩy mạnh hiện đại hóa quốc phòng, lực lượng vũ trang nước này.
Dù GDP không như kỳ vọng, Trung Quốc vẫn tăng ngân sách quốc phòng để xây dựng lực lượng đẳng cấp thế giới và đối phó tình hình an ninh phức tạp, theo chuyên gia.
Lãnh đạo cơ quan phòng vệ Đài Loan cảnh báo quân đội Trung Quốc trong năm nay có thể tìm lý do để bất ngờ áp sát hòn đảo.
Trung Quốc đang sở hữu lục quân và hải quân thường trực lớn nhất thế giới, sau gần 30 năm liên tục tăng ngân sách quốc phòng, nhưng vẫn đối mặt một số thách thức.
Quân đội Mỹ nhận định nước này sở hữu nhiều đầu đạn hạt nhân và ICBM hơn Trung Quốc, song thua về số lượng bệ phóng trên đất liền.
Trung Quốc triển khai loạt máy bay quân sự và tàu chiến hoạt động quanh đảo Đài Loan, sau khi thông báo mở đợt diễn tập lớn ở khu vực.
Trung Quốc bổ nhiệm tướng Lý Kiều Minh làm tân tư lệnh lục quân của Quân đội Giải phóng Nhân dân nước này.
Nhật báo của quân đội Trung Quốc thừa nhận tình trạng thiếu binh sĩ trình độ cao, khiến lực lượng này không thể tận dụng vũ khí hiện đại.
43 tiêm kích và trinh sát cơ Trung Quốc vượt đường trung tuyến trên eo biển Đài Loan, trong đợt áp sát hòn đảo lớn nhất trước tới nay.
Dưới thời ông Tập, Trung Quốc đã cải tổ đáng kể lực lượng quân đội lớn nhất thế giới và phát triển các khí tài ngày càng hiện đại.
Quân đội Trung Quốc theo dõi các chiến hạm Mỹ, Canada đi qua eo biển Đài Loan, đồng thời chỉ trích đây là hành động khiêu khích.
Tướng không quân Mỹ cảnh báo Washington sẽ nhắm mục tiêu vào năng lực hậu cần của Bắc Kinh nếu Trung Quốc thu hồi đảo Đài Loan bằng vũ lực.
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên
Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Seon Ho phát biểu trong cuộc họp báo ở Seoul, ngày 6-12 - Ảnh: AFP
Theo Hãng tin Yonhap, ba người gồm Trung tướng Lee Jin Woo, lãnh đạo Bộ tư lệnh Phòng thủ thủ đô; Trung tướng Kwak Jong Keun, lãnh đạo Bộ tư lệnh Đặc nhiệm lục quân; và Trung tướng Yeo In Hyung, lãnh đạo Phản gián, đã bị đình chỉ công tác và điều chuyển sang đơn vị khác.
Video quân đội tràn vào tòa nhà Quốc hội Hàn Quốc sau lệnh thiết quân luật - Nguồn video: AFP
Quyết định đình chỉ được đưa ra trong bối cảnh dư luận chỉ trích vai trò của quân đội trong việc triển khai lệnh thiết quân luật, cùng những lo ngại từ phe đối lập về khả năng tái diễn kịch bản này.
Tổng thống Yoon Suk Yeol đã bất ngờ ban bố tình trạng thiết quân luật vào tối 3-12, nhưng sau đó phải rút lại chỉ vài giờ sau khi Quốc hội, do phe đối lập kiểm soát, bỏ phiếu bác bỏ.
Trong thời gian gần 6 tiếng lệnh thiết quân luật được áp dụng, quân đội đã thành lập Bộ tư lệnh Thiết quân luật, do Đại tướng Park An Su đứng đầu.
Bộ tư lệnh này ban hành sắc lệnh cấm mọi hoạt động chính trị, đồng thời triển khai lực lượng đặc nhiệm tới trụ sở Quốc hội.
Trong buổi họp báo cùng ngày, quyền Bộ trưởng Quốc phòng Kim Seon Ho đã công khai xin lỗi vì gây ra sự lo ngại trong công chúng.
Ông cam kết hợp tác đầy đủ với các cuộc điều tra do cơ quan công tố và cảnh sát tiến hành.
Theo Bộ Quốc phòng, ngoài ba chỉ huy đã bị đình chỉ công tác, các công tố viên quân sự Hàn Quốc đang đề nghị cấm xuất cảnh đối với 10 sĩ quan quân đội có liên quan đến việc ban bố lệnh thiết quân luật.
Dự kiến hàng chục nghìn người dân Hàn Quốc sẽ tham gia biểu tình vào ngày 7-12 nhằm phản đối Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Theo cảnh sát Seoul, các nhà tổ chức ước tính số người tham gia có thể lên tới 200.000 người.
"Cuộc tuần hành quy mô lớn với sự tham gia của hàng chục nghìn người sẽ diễn ra tại trung tâm thành phố và khu vực Yeouido ngày 7-12. Một số tuyến đường sẽ bị hạn chế giao thông", thông báo từ Cảnh sát thủ đô Seoul cho biết.
Phe đối lập đã đệ trình một bản kiến nghị luận tội Tổng thống Yoon và dự kiến bỏ phiếu vào cuối ngày 7-12.
Trong ngày 6-12, lãnh đạo đảng cầm quyền Hàn Quốc đã kêu gọi đình chỉ ngay lập tức Tổng thống Yoon Suk Yeol.