Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Tư Duy Phản Biện

Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Tư Duy Phản Biện

Mỗi người sẽ có những khả năng nhìn nhận, phân tích và tổng hợp kiến thức khác nhau để từ đó đưa ra các phản biện khác nhau. Để có thể rèn luyện cho mình kỹ năng tư duy phản diện, bạn có thể áp dụng một số cách sau:

Mỗi người sẽ có những khả năng nhìn nhận, phân tích và tổng hợp kiến thức khác nhau để từ đó đưa ra các phản biện khác nhau. Để có thể rèn luyện cho mình kỹ năng tư duy phản diện, bạn có thể áp dụng một số cách sau:

Giới thiệu sách Kỹ Năng Tư Duy Phản Biện

Ngày nay, tư duy phản biện là một kỹ năng sống được đề cao trong nhà trường, doanh nghiệp cũng như trong đời sống trong việc phát triển kỹ năng tư duy, đàm phán, phân tích vấn đề.

Những cá nhân có kỹ năng tư duy phản biện thường có quan điểm cá nhân nổi trội và được đánh giá cao giữa tập thể. Vậy tư duy phản biện là gì mà ngày nay lại quan trọng đến thế?

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay cuốn sách “Kỹ năng tư duy phản biện" để thấy được những phương pháp tư duy mới lạ của họ.

Ban đầu có thể bạn sẽ nghi ngờ những gì được đề cập trong cuốn sách, nhưng bằng kinh nghiệm của chính mình tác giả cuốn sách Kanagawa Akinori sẽ giúp bạn có các kỹ năng tư duy phản biện tốt nhất:

Sách Kỹ Năng Tư Duy Phản Biện của tác giả Kanagawa Akinori, có bán tại Nhà sách online NetaBooks với ưu đãi Bao sách miễn phí và Gian hàng NetaBooks tại Tiki với ưu đãi Bao sách miễn phí và tặng Bookmark

Cùng Clevai Math sẽ đồng hành cùng bạn tìm hiểu chi tiết về tư duy phản biện và các kỹ năng biện pháp rèn luyện Critical Thinking này hiệu quả ở bài viết sau.

Tư duy phản biện là một trong những kỹ năng quan trọng cần thiết của con người. Bạn có thể áp dụng nó vào cả môi trường giáo dục, làm việc và đời sống hàng ngày. Kỹ năng tư duy phản biện Critical Thinking này sẽ giúp ích rất nhiều trong việc hình thành và phát triển các kỹ năng mềm khác. Bài viết này, Clevai Math sẽ đồng hành cùng bạn tìm hiểu chi tiết về tư duy phản biện và các kỹ năng biện pháp rèn luyện Critical Thinking này hiệu quả.

Vai trò của tư duy phản biện trong cuộc sống

Tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện nay, nó dựa trên cơ sở suy nghĩ cấu trúc vốn có, kết hợp với các tiêu chuẩn logic và trí tuệ nhằm đảm bảo tính khách quan trong quá trình quyết định.

Xem thêm: BÍ KÍP GIÚP CON PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO

Tư duy phản biện có thể chia thành 2 loại chính là tư duy phản biện tự điều chỉnh và tư duy phản biện ngoại cảnh.

là bạn có thể ý thức được và có những ý kiến chủ quan đánh giá đúng hoặc sau. Từ dó có thể tự cân bằng, điều chỉnh nội tâm của mình để phản bác, đánh giá lại những điều đó trong đầu. Sau đó, tự hoàn thiện và đưa ra kỹ năng phản biện hoàn chỉnh nhất.

Mỗi cá nhân sẽ có những cách suy nghĩ, lập luận khác nhau. Từ đó, quan điểm, ý kiến sẽ lệch nhau và lệch đi so với chân lý. Tư duy ngoại cảnh này sẽ hình thành để giải quyết các vấn đề đó theo trình tự 3 bước gồm:

Nhận thức: Nhận thức được vấn đề và điều khác biệt của vấn đề rồi tổng hợp ý kiến, quan điểm lại dựa trên quan điểm của mọi người xung quanh.

Đánh giá: Nhận thức rõ ràng về những điều trong ý kiến phản biện của người khác và của chính mình. Để từ đó đưa ra những đánh giá khách quan nhất.

Phản biện vấn đề: Dựa vào đánh giá, quan điểm phản biện lại các ý kiến sai lệch và đưa thông tin chính xác, có lập luận rõ ràng.

Các cấp độ critical thinking

Tư duy phản biện được chia thành 6 cấp độ từ cao đến thấp. Ở mỗi một cấp độ sẽ có sự khác nhau và cung cấp cho bạn các kỹ năng cần thiết hơn trong cuộc sống.

Việc không nói rõ nội dung sẽ khiến các cuộc họp, trao đổi mất nhiều thời gian mà vẫn không giải quyết được vấn đề gì cả. Do đó, cấp độ 1 của tư duy phản biện Critical Thinking sẽ là nói rõ về một nội dung cụ thể để tránh mất thời gian cho người dùng cũng như trình bày đúng quan điểm, định hướng về vấn đề đó.

Để đưa ra quan điểm và bảo vệ quan điểm đó cũng cần diễn đạt theo cấu trúc để người nghe nắm được vấn đề, tránh mất thêm thời gian để giải thích. Ví dụ cụ thể về Critical Thinking là gì có thể theo cấu trúc bắt đầu như: Ý kiến của tôi về vấn đề này là............Hay em đưa ra lý do chính nhận định này gồm: ......

Việc tranh luận có thể bắt gặp nhiều ở các buổi thuyết trình, hùng biện. Tranh luận có thể nằm từ 2 hoặc nhiều phía phản bác với nhau về ý kiến đưa ra. Việc bạn cần làm khi gặp các câu hỏi phản bác này là đưa ra lập luận, bằng chứng thuyết phục để bảo vệ quan điểm của mình và tiếp thu ý kiến hay chắt lọc từ mọi người đưa ra nếu đúng.

Để cuộc tranh luận, hùng biện diễn ra tích cực, có tính xây dựng, tránh trở thành những cuộc ẩu đả, cãi vã thì bạn phải nhận định được các giả thiết ngầm được đặt ra đằng sau ý kiến phản bác và có tư duy về phản biện logic, nhất quán.

Việc rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện thường xuyên sẽ giúp bạn có tư duy logic trong việc nhận định, đánh giá một vấn đề, lĩnh vực nào đó. Hãy tập luyện và thực hành thường xuyên các công việc hay trong lớp học để nâng cao khả năng tư duy của mình.

Khi đạt đến cấp độ này, kỹ năng Critical Thinking đã hoàn toàn đáp ứng đầy đủ các yếu tố về sự công bằng, chính trực và bền bỉ. Ở cấp độ này, tư duy phản biện đã tới độ thượng thừa và bạn có thể hoàn toàn tự tin về kỹ năng của mình.

Tư Duy Phản Biện Critical Thinking Là Gì?

Tư duy phản biện hay còn được biết đến là Critical Thinking là quá trình phân tích, đánh giá, chất vấn các giả thiết, giả định từ đó hình thành cách suy nghĩ, đưa ra quan điểm khi đứng trước vấn đề nào đó. Nói cách khác kỹ năng tư duy phản biện là kỹ năng đưa ra quan điểm về một vấn đề và chứng minh rằng quan điểm đó là đúng, hợp lý có tính nhất quán và logic. Đồng thời phản bác những ý kiến trái ngược với quan điểm trên.

Do đó, Critical Thinking rất quan trọng trong đời sống và nó được chia thành nhiều cấp bậc khác nhau và có vai trò trong cuộc sống hiện đại ngày này.