Khám thai định kỳ là việc làm quan trọng để theo dõi sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Dự tính được khám thai hết bao nhiêu tiền sẽ giúp các thai phụ có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tài chính. Bên cạnh dịch vụ siêu âm và đo tim thai, bà bầu có thể đăng ký thêm nhiều hạng mục thăm khám khác. Cùng xem những dịch vụ khám thai cần thiết và chi phí mà thai phụ cần chuẩn bị nhé!
Khám thai định kỳ là việc làm quan trọng để theo dõi sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Dự tính được khám thai hết bao nhiêu tiền sẽ giúp các thai phụ có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tài chính. Bên cạnh dịch vụ siêu âm và đo tim thai, bà bầu có thể đăng ký thêm nhiều hạng mục thăm khám khác. Cùng xem những dịch vụ khám thai cần thiết và chi phí mà thai phụ cần chuẩn bị nhé!
Một nghiên cứu năm 2002 của Mỹ và Ý với 782 cặp đôi khoẻ mạnh cho thấy nếu giao hợp đúng ngày đỉnh thì tỉ lệ thụ thai trong một chu kỳ sẽ phụ thuộc vào tuổi của cả 2 bên:
Nếu bạn nhìn vào tỉ lệ phần trăm và tỉ lệ trung bình, bạn sẽ thấy một cặp đôi trẻ tuổi không có vấn đề gì về khả năng sinh sản sẽ thụ thai sau 4 tháng quan hệ không tránh thai.
Từ 21 tuổi, khả năng sinh sản giảm từ từ cho đến 35 tuổi, sau đó giảm nhanh cho đến 40 tuổi, và sau đó thì giảm nhanh hơn nữa.
Sau đây là tỉ lệ thụ thai theo tuổi thường được trích dẫn (trong đó cả 2 người là cùng tuổi và sau 1 năm quan hệ không tránh thai):
Tham khảo: Muốn có thai nhanh phải làm thế nào
Như vậy, bạn có thể tham khảo các mức giá trên để ước tính tổng chi phí khám thai hết bao nhiêu. Ngoài ra, bạn có thể dựa theo các dấu mốc khám thai quan trọng để tính số lần thăm khám. Bà bầu có 8 mốc khám thai cần ghi nhớ đó là:
Mang thai là một thiên chức thiêng liêng nhưng cũng là cuộc hành trình gian nan của người phụ nữ. Để chi phí khám thai không trở thành áp lực, bà bầu nên tham khảo những thông tin trên và dự trù khoản tài chính phù hợp. Chúc tất cả các bà bầu sẽ trải qua thai kỳ khỏe mạnh và bình an nhé!
Xem thêm: Chi phí khám thai 3 tháng đầu như thế nào?
Khả năng sinh sản thường liên quan mật thiết đến tuổi nam và nữ. Khoảng tuổi sinh sản cao nhất cho cả hai giới là từ mười tám đến những năm đầu ba mươi.
Sau giai đoạn tuổi này, khả năng sinh sản sẽ giảm dần đến sau 45 tuổi ở nữ và sau 50 đối với nam.
Tuy nhiên, mặc dù mối liên kết mạnh mẽ giữa khả năng thụ tinh và tuổi của nam đã được xác định, nhưng đây là hiện tượng ít được biết đến. Cùng tìm hiểu về độ tuổi sinh sản của phụ nữ và đàn ông nhé!
Tham khảo: Thời điểm dễ thụ thai
Tiêu chuẩn quốc tế cho thấy giai đoạn sinh sản của phụ nữ vào 15 đến 44 tuổi.
Và trong khi công nghệ y khoa hiện đại đã giúp cho nhiều phụ nữ có thai sau 45 tuổi hoặc hơn thì những thai kì này vẫn phụ thuộc vào trứng từ người cho trẻ tuổi hơn.
Khả năng sinh sản ở phụ nữ phụ thuộc tuổi của trứng. Ở Úc, độ tuổi sinh sản nhiều là từ 20 đến 38, trong đó 7 năm đầu tiên là cao nhất.
Nhiều phụ nữ hoàn toàn có thể mang thai vào giai đoạn 40 hay 50 tuổi, nhưng có vẻ như khả năng tạo ra trứng tốt có thể thụ tinh lại giảm từ sau 30 tuổi, tỉ lệ này đặc biệt thấp sau 35 tuổi.
Khả năng thụ thai ở phụ nữ cao nhất trong giai đoạn từ 20 đến 27 tuổi.
Từ 27 đến 35 tuổi, chất lượng của trứng sẽ giảm dần theo thời gian dù là khả năng thụ thai vẫn còn cao.
Cứ mỗi một năm sau 35 tuổi thì chất lượng của trứng lại giảm rõ rệt.
Giai đoạn sinh sản mạnh nhất của nam lại vào những năm hai mươi tuổi. Nghiên cứu cho thấy khả năng sinh sản ở nam giảm theo tuổi. Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa đại diện được cho toàn cầu như là nghiên cứu ở phụ nữ nên thông tin này vẫn ít được biết đến.
Bắt đầu vào tuổi 30, yếu tố chỉ điểm cho khả năng sinh sản ở nam lại bắt đầu giảm dần, đó là nồng độ hoóc môn testosterone giúp cho sự trưởng thành của tinh trùng.
Sau 40 tuổi, tinh hoàn bắt đầu nhăn và mềm, chất lượng và số lượng tinh trùng tạo ra cũng giảm dần theo thời gian.
Tham khảo: Làm sao để có thai nhanh nhất
Khi đàn ông già đi, khả năng sinh sản sẽ giảm cũng như họ tạo ra nhiều tinh trùng có bất thường di truyền hơn. Đàn ông hơn 35 tuổi có tỉ lệ tinh trùng đột biến cao hơn từ 20 đến 35 tuổi.
Có mối liên kết mạnh mẽ giữa tuổi phụ nữ và nguy cơ trẻ mắc hội chứng Down (nguyên nhân gây thiểu năng trí tuệ do bất thường di truyền thường gặp nhất); những nghiên cứu gần đâu cho thấy tỉ lệ mắc hội chứng Down cũng liên quan đến tuổi tác của người cha nữa.
Ngoài ra cũng có một số liên quan giữa tuổi người cha và một số tình trạng khác như bệnh bạch cầu hay tâm thần phân liệt.
Tham khảo: Tinh trùng yếu có con không
Khám thai hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào việc thai phụ đi khám ở đâu, số lần thăm khám và các xét nghiệm thực hiện. Bạn có thể tham khảo một số mức giá dưới đây đã được tổng hợp tại các phòng khám, bệnh viện.
Tại các phòng khám tư nhân, dịch vụ siêu âm 2D có giá từ 100.000 - 200.000 VNĐ. Dịch vụ siêu âm 3D và 4D có giá từ 200.000 - 400.000 VNĐ. Phí siêu âm thai 2D tại các bệnh viện công lập ở mức 200.000 - 300.000 VNĐ, siêu âm 3D và 4D có giá 400.000 - 500.000 VNĐ. Một số bệnh viện ngoài công lập có mức phí siêu âm thai cao hơn.
Xét nghiệm nước tiểu bao nhiêu tiền phụ thuộc vào phương pháp xét nghiệm và bảng giá của cơ sở y tế. Hiện nay, xét nghiệm nước tiểu có thể thực hiện bằng phương pháp trực quan, phân tích thông qua lớp kính hiển vi hoặc máy phân tích nước tiểu. Trong đó, phương pháp tổng phân tích nước tiểu bằng máy cho ra kết quả chi tiết và chính xác hơn. Chi phí xét nghiệm dao động từ 100.000 - 300.000 VNĐ tùy từng địa chỉ thăm khám.
Để kiểm tra sức khỏe thai kỳ, bác sĩ sẽ tiến hành nhiều hạng mục thăm khám khác nhau. Dưới đây là những nội dung thăm khám quan trọng dành cho bà bầu.
Đây là phương pháp sử dụng sóng siêu âm để xem được hình ảnh của thai nhi, tử cung, nhau thai và các bộ phận khác bên trong khung chậu của mẹ bầu. Thai phụ cần đi siêu âm định kỳ xuyên suốt quá trình mang thai. Thông qua siêu âm, bác sĩ có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của thai nhi. Nhiều bất thường ở em bé sẽ được phát hiện thông qua siêu âm như là: Tim bẩm sinh, hở hàm ếch…
Xét nghiệm nước tiểu thai kỳ thường được thực hiện ở tuần 12, duy trì mỗi tháng 1 lần từ tuần thứ 24 trở đi. Bác sĩ tiến hành xét nghiệm mẫu nước tiểu của bà bầu để kiểm tra thành phần, chẩn đoán một số vấn đề có thể gặp ở thai kỳ. Đây là xét nghiệm cần thiết giúp thai phụ sớm phát hiện các bệnh lý về đường tiết niệu, tiểu đường, bệnh lây qua đường tình dục, nguy cơ tiền sản giật,…
Khi mang thai, bà bầu cần làm xét nghiệm máu để kiểm tra nhóm máu, xác định yếu tố Rh và các nguy cơ ở thai kỳ. Dựa vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ đánh giá mức độ rủi ro của bệnh truyền nhiễm sang thai nhi như: HIV, viêm gan B, nhiễm virus Rubella,… Đặc biệt, thông qua phương pháp xét nghiệm máu sàng lọc dị tật, bác sĩ có thể xác định các vấn đề bất thường dưới đây:
Hiện nay, sàng lọc dị tật thai kỳ có 3 phương pháp cho kết quả chính xác 90 - 99.9% là: Double Test, Triple Test và NIPT. Xét nghiệm Double Test thực hiện ở tuần 11 - 13 của thai kỳ. Triple Test thực hiện ở tuần 15 - 18 của thai kỳ. Phương pháp NIPT có thể tiến hành từ tuần thai thứ 10 cho đến khi bé chào đời. Nhưng theo các bác sĩ, để có kết quả chuẩn nhất thì bà bầu nên xét nghiệm NIPT khi thai được 9 - 10 tuần tuổi.
Ngoài các nội dung khám quan trọng kể trên, thai phụ có thể được chỉ định làm thêm các xét nghiệm khác tùy vào tình trạng sức khỏe. Thông thường, thai phụ không nhất thiết phải thực hiện tất cả các nội dung khám và xét nghiệm. Bác sĩ sẽ tư vấn lựa chọn phương pháp thăm khám phù hợp với tình trạng của thai kỳ.