Thủy Sản Hùng Vương Phá Sản

Thủy Sản Hùng Vương Phá Sản

Ngành thủy sản vừa trải qua một năm vô cùng cảm xúc khi xác lập kỷ lục mới trong xuất khẩu, với con số 8,89 tỷ USD. Trong thành công này, cùng với chiến lược đúng đắn cùa ngành là vai trò rất lớn của các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp chế biến xuất khẩu trực tiếp mang về nguồn ngoại tệ lớn, thì những doanh nghiệp sản xuất thức ăn, con giống, thuốc thú y thủy sản lại như những người hùng thầm lặng. Ngoại tệ họ mang về không quá lớn, nhưng là một phần không thể tách rời và thay thế trên các vùng nuôi. Cùng thủy sản Việt Nam vinh danh những doanh nghiệp tiêu biểu trong năm qua.

Ngành thủy sản vừa trải qua một năm vô cùng cảm xúc khi xác lập kỷ lục mới trong xuất khẩu, với con số 8,89 tỷ USD. Trong thành công này, cùng với chiến lược đúng đắn cùa ngành là vai trò rất lớn của các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp chế biến xuất khẩu trực tiếp mang về nguồn ngoại tệ lớn, thì những doanh nghiệp sản xuất thức ăn, con giống, thuốc thú y thủy sản lại như những người hùng thầm lặng. Ngoại tệ họ mang về không quá lớn, nhưng là một phần không thể tách rời và thay thế trên các vùng nuôi. Cùng thủy sản Việt Nam vinh danh những doanh nghiệp tiêu biểu trong năm qua.

Mã ngành 10201: Mã ngành nghề chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh:

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản đông lạnh;

- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp đông lạnh.

Cách điền mã ngành nghề khi đăng ký kinh doanh ngành chế biến thủy sản

Theo quy định tại nghị định 01/2021/NĐ- CP về thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, anh phải áp dụng mã ngành nghề cấp 4 (có 4 số). Chi tiết mã ngành nghề kinh doanh như sau:

Trên đây là chi tiết về mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản, hoàn toàn phù hợp với dự định đăng ký kinh doanh của anh.

chúc anh đăng ký kinh doanh thành công!

Mã ngành 10202: Mã ngành nghề chế biến và bảo quản thủy sản khô:

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản khô;

- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối và đóng hộp.

Nhóm này gồm: Chế biến và bảo quản mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác.

Nhóm này gồm: Các hoạt động chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản chưa được phân vào đâu.

Mã ngành 102 - 1020: Mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

- Chế biến và bảo quản cá, tôm, của và loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, hun khói, ướp muối, ngâm trong nước muối, đóng gói...

- Sản xuất các sản phẩm cá, tôm cua và các loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, phụ phẩm trứng cá muối...

- Sản xuất các thức ăn cho người hoặc súc vật từ cá;

- Sản xuất các thức ăn từ cá và các động vật sống dưới nước khác không dùng cho người.

- Hoạt động của các tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá;

- Chế biến cá voi trên đất liền hoặc trên tàu chuyên dùng được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);

- Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu thủy sản được phân vào nhóm 10401 (Sản xuất dầu, mỡ động vật);

- Sản xuất các món ăn chế biến sẵn từ thủy sản được phân vào nhóm 10752 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thủy sản);

- Sản xuất súp cá được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu).