Về mối quan hệ giữa phát triển lĩnh vực văn hóa với các lĩnh vực khác trong đường lối phát triển đất nước nhanh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa được người đứng đầu Đảng ta xác định rất rõ: “Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. “Đứng trước những thời cơ và thách thức mới, yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng nước ta là phải tiếp tục xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; “văn hóa còn thì dân tộc còn”, “văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần”, “động lực phát triển”, và “soi đường cho quốc dân đi”; phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI”[1]. Luận điểm này được Tổng Bí thư thể hiện hoặc trực tiếp bằng việc lưu ý Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành và mỗi người cần nhận thức đúng đắn về mục tiêu văn hóa của sự phát triển, về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn hóa, con người trong phát triển bền vững; hoặc gián tiếp đề cập đến sự thẩm thấu của văn hóa vào sự phát triển của từng lĩnh vực thông qua lòng yêu nước, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, đạo đức làm người, tình yêu thương con người…(văn hóa trong chính trị, văn hóa trong kinh tế, văn hóa trong xã hội) thể hiện ở những chiều cạnh sau:
Về mối quan hệ giữa phát triển lĩnh vực văn hóa với các lĩnh vực khác trong đường lối phát triển đất nước nhanh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa được người đứng đầu Đảng ta xác định rất rõ: “Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. “Đứng trước những thời cơ và thách thức mới, yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng nước ta là phải tiếp tục xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; “văn hóa còn thì dân tộc còn”, “văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần”, “động lực phát triển”, và “soi đường cho quốc dân đi”; phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI”[1]. Luận điểm này được Tổng Bí thư thể hiện hoặc trực tiếp bằng việc lưu ý Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành và mỗi người cần nhận thức đúng đắn về mục tiêu văn hóa của sự phát triển, về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn hóa, con người trong phát triển bền vững; hoặc gián tiếp đề cập đến sự thẩm thấu của văn hóa vào sự phát triển của từng lĩnh vực thông qua lòng yêu nước, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, đạo đức làm người, tình yêu thương con người…(văn hóa trong chính trị, văn hóa trong kinh tế, văn hóa trong xã hội) thể hiện ở những chiều cạnh sau:
- Khái niệm: giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, không kể là sự thỏa mãn trực tiếp (tư liệu sinh hoạt) hay sự thỏa mãn gián tiếp (tư liệu sản xuất). - Đặc điểm của giá trị sử dụng: + Giá trị sử dụng do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định, với ý nghĩa đó giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Nó không phải do ý chí chủ quan của người sản xuất quy định mà do thuộc tính vốn có, bản chất của vật phẩm ấy. Ví dụ như gạo công dụng thỏa mãn nhu cầu ăn của con người là do tính chất lý hóa có tinh bột, vitamin trong gạo tạo nên và nó không thay đổi cho dù do ai sản xuất ra hay trong xã hội nào thì gạo vẫn có công dụng là thỏa mãn nhu cầu ăn của con người giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
+ Số lượng giá trị sử dụng của hh phụ thuộc vào trình độ nhận thức của con người.Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng cao thì càng khám phá ra nhiều giá trị sử dụng của hàng hóa. Ví dụ như than đá ban đầu chỉ làm chất đốt, ngày nay còn được dùng để làm kim cương, máy lọc nước/ Ngành công nghiệp hóa dầu + Giá trị sử dụng chỉ được thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng nó. Khi chưa tiêu dùng thì giá trị sử dụng tồn tại ở dạng nội dung vật chất của của cải. + Với tư cách là thuộc tính của hàng hóa, giá trị sử dụng không phải cho người sản xuất ra nó mà cho người khách thông qua trao đổi mua bán. Do đó, giá trị sử dụng là vật mang trong nó giá trị trao đổi. => Vật là hàng hóa thì dứt khoát phải có giá trị sử dụng. Tuy nhiên vật mang giá trị sử dụng chưa chắc đã phải là hàng hóa. Ví dụ như nước suối, hoa quả rừng, vải người thợ dệt ra tự tiêu dùng, gạo người nông dân trồng để ăn.
Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị nhưng là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập. - Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: Chúng là hai thuộc tính của một thực thể của một hàng hóa thống nhất mà thiếu một trong hai thuộc tính đó không thành hàng hóa.(giá trị sử dụng là cơ sở để hình thành giá trị còn giá trị là phương tiện để giá trị sử dụng được thể hiện). Ví dụ: nước suối, hoa quả rừng chúng là những vật phẩm có giá trị sử dụng nhưng không có giá trị nên không được coi là hàng hóa.hay nếu một sản phẩm có giá trị nhưng không có giá trị sử dụng như máy tính vừa sản xuất ra bị lỗi. - Mặt đối lập thể hiện như sau: Đối với người bán chỉ quan tâm tới giá trị của hàng hóa (mục tiêu). Tuy nhiên, để có được giá trị thì người bán phải tạo ra một giá trị sử dụng nào đó (phương tiện). Bởi giá trị sử dụng là vật mang trong nó giá trị trao đổi và giá trị. Còn đối với người mua họ chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa (mục tiêu). Tuy nhiên, để có được giá trị sử dụng mình cần thì người mua phải trả giá trị cho người bán (phương tiện). Như vậy, quá trình thực hiện hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng là 2 quá trình tách rời nhau, tính tách rời đó phản ánh tính mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính của hàng hóa. Thuộc tính giá trị thực hiện trước, thực hiện trên thị trường. Thuộc tính giá trị sử dụng được thực hiện sau, thực hiện trong tiêu dùng.
Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường là hai khái niệm quan trọng trong lĩnh vực kinh tế. Mỗi hình thức kinh tế đóng góp vào việc xây dựng và điều hành hệ thống kinh tế toàn cầu. Kinh tế hàng hóa tập trung vào sản xuất, trao đổi và tiêu thụ hàng hóa, trong khi kinh tế thị trường tạo điều kiện cho sự tương tác giữa các tác nhân kinh tế trên thị trường tự do.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về khái niệm kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường, cũng như sự khác biệt giữa chúng. Bài viết sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về cả hai hình thức kinh tế này và nhận thức rõ hơn về vai trò và chức năng của chúng trong hệ thống kinh tế hiện đại.
Kinh tế hàng hóa là một hình thức kinh tế dựa trên quy luật cung cầu và sự tương tác giữa người mua và người bán trong việc sản xuất, trao đổi và tiêu thụ hàng hóa. Trong kinh tế hàng hóa, hàng hóa được coi là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất và trao đổi kinh tế. Quy luật cung cầu và giá cả là những yếu tố quyết định việc mua bán hàng hóa trên thị trường.
- Giá trị trao đổi: là một quan hệ số lượng, là một tỷ lệ mà theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với giá trị sử dụng loại khác. Ví dụ: 1m vải = 10kg thóc Sở dĩ vải có thể trao đổi được với thóc là do giữa vải và thóc phải tồn tại một cơ sở chung để cả vải và thóc phải quy được về cơ sở chung đó theo một tỷ lệ nhất định.Cơ sở chung đó không phải là giá trị sử dụng bởi giá trị sử dụng của vải và thóc là khác nhau. Do đó, nếu gạt bỏ giá trị sử dụng sang một bên thì giữa chúng tồn tại một cơ sở chung là để sản xuất ra vải và thóc thì người sản xuất phải hao phí lao động. Hao phí lao động của người sản xuất kết tinh trong vật phẩm chính là cơ sở chung để vải và thóc có thể trao đổi được với nhau và trao đổi theo một tỷ lệ nhất định => Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của trị
- Giá trị hàng hóa là hao phí lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa, còn giá trị trao đổi là sự biểu hiện ra bên ngoài của giá trị. - Đặc điểm của giá trị: + Thuộc tính giá trị là 1 phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.Nếu không có sx hàng hóa, ko có trao đổi thì ko nhất thiết phải đi tìm cơ sở chung cho sự trao đổi. Do đó sẽ ko có phạm trù giá trị + Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa => Giá trị là hao phí lao động của con người được kết tinh trong hàng hóa. Tuy nhiên, ko phải mọi hao phí lao động của con người được kết tinh trong vật phẩm đều mang hình thái giá trị. VD: những vật phẩm tự cung tự cấp cũng chứa đựng hao phí của con người nhưng nó ko mang hình thái giá trị.