Chúng ta thường cho rằng ngôn ngữ của mình khó hơn "phong ba bão táp". Tuy nhiên, G. Millo đã đưa ra 9 lý do xóa bỏ nhận định này của người nước ngoài lẫn Việt Nam.
Chúng ta thường cho rằng ngôn ngữ của mình khó hơn "phong ba bão táp". Tuy nhiên, G. Millo đã đưa ra 9 lý do xóa bỏ nhận định này của người nước ngoài lẫn Việt Nam.
Hiện tại, Việt Nam đang có chính sách cấp Vietnam e-visa có thời hạn đến 90 ngày cho tất cả các quốc gia trên thế giới và bao gồm cả người Trung Quốc. Khách du lịch quốc tế xin Vietnam e-visa khi nhập cảnh vào Việt Nam sẽ được đóng dấu nhập cảnh vào hộ chiếu. Riêng người Trung Quốc vì có hộ chiếu có đường lưỡi bò nên Công An Hải Quan sẽ không đóng dấu nhập cảnh vào hộ chiếu mà sẽ cấp visa Việt Nam rời cho người Trung Quốc. Người Trung Quốc dùng visa rời này nhập cảnh vào Việt Nam nhanh chóng và an toàn.
Dịch vụ làm visa Việt Nam cho người Trung Quốc sẽ giúp người Trung Quốc xin cấp Vietnam e-visa nhanh chóng xét duyệt nhanh nhất, rồi gửi qua email hoặc whatsapp cho người Trung Quốc. Người Trung Quốc dùng Vietnam e-visa để nhận visa Việt Nam rời tại cửa khẩu sân bay. Chúng tôi có dịch vụ fast track tại sân bay, có nhân viên giúp cho người Trung Quốc lấy visa rời nhanh hơn.
Visa Việt Nam rời cho người Trung Quốc
Dịch vụ làm visa cho người Trung Quốc vào Việt Nam có các bước như sau:
Visa Việt Nam rời này có thời hạn tốt da 90 ngày, người Trung Quốc dùng để đi du lịch, đi công tác ngắn hạn tại Việt Nam và không được gia hạn. Dịch vụ làm visa Việt Nam cho người Trung Quốc giúp giải quyết các vấn đề xin visa Việt Nam cho người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam đi du lịch và công tác ngắn hạn đưới 90 ngày dễ dàng.
Xin visa cho người Trung Quốc vào Việt Nam khó khăn do hộ chiếu Trung Quốc có đường lưỡi bò
Trung Quốc là nước láng giếng của Việt Nam. Người Trung Quốc vào Việt Nam vẫn phải xin cấp visa Việt Nam để được phép nhập cảnh vào Việt Nam để đi du lịch, công tác và làm việc. Chúng tôi cung cấp dịch vụ xin visa cho người Trung Quốc vào Việt Nam giúp người Trung Quốc có visa Việt Nam nhanh chóng và dễ dàng.
Hộ chiếu của người Trung Quốc có bản đồ đường lưỡi bò nên việc xin visa Việt Nam tưởng dễ mà trở nên khó khăn vô cùng. Do rắc rối hộ chiếu, người Trung Quốc xin visa Việt Nam tưởng dễ mà lại khó khăn vô cùng, phải trải qua nhiều thủ tục xin cấp visa Việt Nam rắc rối, nếu không nắm rõ thủ tục có thể khiến cho việc xin cấp visa Việt Nam cho người Trung Quốc trở nên kéo dài. Bạn muốn xin visa Việt Nam cho người Trung Quốc nhanh chóng hãy liên hệ ngay đến dịch vụ làm visa cho người Trung Quốc vào Việt Nam của Công ty Du Lịch Thanh Niên Mới.
Chúng tôi hỗ trợ xin visa Việt Nam cho người Trung Quốc thường có các loại sau đây:
Người Trung Quốc muốn nhập cảnh vào Việt Nam để đi làm việc dài hạn tại Việt Nam như: chuyên gia, luân chuyển công tác, quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư,…không thể sử dụng loại Vietnam e-visa (vì Vietnam e-visa chỉ dùng cho mục đích du lịch, không thể gia hạn hay chuyển đổi loại visa) trên mà phải sử dụng Vietnam visa riêng. Người Trung Quốc có hai cách xin visa Việt Nam loại này: nộp hồ sơ xin visa Việt Nam tại Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc và xin công văn nhập cảnh Việt Nam (visa approval letter) tại Việt Nam cho người Trung Quốc. Trong đó, doanh nghiệp tại Việt Nam xin công văn nhập cảnh Việt Nam cho người Trung Quốc luôn là lựa chọn tốt nhất.
Dịch vụ làm visa cho người Trung Quốc vào Việt Nam sẽ giúp doanh nghiệp xin công văn nhập cảnh Việt Nam cho người Trung Quốc rồi lấy visa Vietnam rời tại cửa khẩu sân bay quốc tế.
Dịch vụ xin visa cho người Trung Quốc vào Việt Nam để làm việc tại các doanh nghiệp Việt Nam có các bước như sau:
Với loại visa Việt Nam rời được cấp thông qua Công văn nhập cảnh Việt Nam này có thời hạn tốt đa là 90 ngày. Trong 90 ngày này, người Trung Quốc có thể chuyển đổi loại visa, xin cấp giấy phép lao động Việt Nam (Work permit) và được phép gia hạn để được ở lại lâu hơn.
Với dịch vụ làm visa Việt Nam cho người Trung Quốc, chúng tôi giúp khách hàng giải quyết các vấn đến liên quan đến việc xin visa cho người Trung Quốc vào Việt Nam để đi du lịch, đi công tác ngắn hạn, làm việc tại doanh nghiệp Việt Nam, nhà đầu tư,…
Bạn muỗn xin visa cho người Trung Quốc vào Việt Nam hãy liên hệ:
Rất hân hạnh dược phục vụ quý khách!
Khảo sát được thực hiện qua WeChat và nền tảng dịch vụ du lịch Fliggy bởi nhóm tư vấn khách sạn C9 Hotel works và Delivering Asia Communications với khoảng hơn 1.000 người. Gần một nửa trong số đó đã đồng ý khi được hỏi liệu họ có đến Việt Nam du lịch hay không. Nhiều người bày tỏ họ thích tự đến Việt Nam hơn là theo đoàn du lịch.
Điều gì khiến du lịch Việt Nam thu hút du khách Trung Quốc?
"Chi phí du lịch (đi lại, lưu trú, ăn uống ) tới Việt Nam khá rẻ lại thú vị. Hướng dẫn viên của chúng tôi cho biết thành phố Hạ Long đang lắp đặt hệ thống wi-fi miễn phí tại 17 điểm", du khách trẻ tên Wang nói.
Bên cạnh đó, tỉ giá hối đoái thuận lợi giữa Nhân dân tệ và đồng Việt Nam; lợi thế đi lại bằng đường hàng không chặng ngắn giữa 2 nước... cũng là lý do.
Ông Bill Barnett, Giám đốc điều hành C9 Hotelworks cho biết, Việt Nam sẽ trở thành điểm đến ưa thích của du khách Trung Quốc khi chọn du lịch nước ngoài. Khi được hỏi về thời điểm thích hợp để đến Việt Nam, câu trả lời phổ biến là vào tháng 8 và tháng 10.
Travel Daily Media trích dẫn số liệu thống kê cho thấy, du khách có xu hướng tìm đến các điểm đến là TPHCM, Hà Nội, Nha Trang/Cam Ranh và vịnh Hạ Long. Sapa được xem là điểm đến mới nổi.
"Phong cảnh nhiều thành phố ở Việt Nam như Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt… rất đẹp. Con người lại nồng hậu, mến khách. Tôi rất thích du lịch Việt Nam nên lần này tôi lại đến đất nước này. Tôi cũng muốn, qua chuyến đi sẽ giới thiệu với nhiều bạn bè hay cho du khách Trung Quốc về Việt Nam", Vân Yến - một du khách từ Bằng Tường cho hay.
Lý Vũ San (Li Yushan), một du khách Trung Quốc từng đến Việt Nam, hồ hởi: "Việc chính phủ cho phép chúng tôi có thể đi du lịch Việt Nam là thông tin rất vui. Trước đây tôi cũng từng đến Việt Nam và có ấn tượng tốt. Tôi và bạn bè cũng nói chuyện với nhau về những địa điểm du lịch đẹp như vịnh Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, phố cổ Hội An... Tôi cũng tiếc là chưa được đến Đà Lạt. Chính vì vậy tôi dự định sau khi chính phủ mở cửa đợt này sẽ đưa người thân du lịch Việt Nam. Tôi rất thích phong cách chậm rãi của các bạn. Tôi có thể đi uống cà phê, thưởng thức các món ăn địa phương. Tôi rất thích phở bò Hà Nội, rất có ấn tượng với những quán ăn ở phố cổ Hà Nội".
Làm thế nào để thu hút những khách hàng có giá trị?
Theo bà Ngô Lan Phương - TGĐ Kim Liên Travel - đơn vị chuyên đón khách Trung Quốc, trong suy nghĩ của người Trung Quốc, Việt Nam cung cấp dịch vụ giá rẻ và chất lượng. Người Trung Quốc đi du lịch ở Việt Nam trước đây chủ yếu là người lớn tuổi, đã nghỉ hưu, vượt qua các cửa khẩu để vào Việt Nam. Họ chỉ cần đặt tour giá rẻ vài trăm tệ (một số công ty du lịch Trung Quốc bán tour chỉ 200 tệ/lượt).
Nhiều người đến Việt Nam theo tour du lịch 0 đồng - vấn đề từng gây tranh cãi đối tại Việt Nam vì điều này gây ra tình trạng trốn thuế, thất thu ngân sách nhà nước. "Để thu hút khách có giá trị (khách Trung Quốc có thu nhập cao), các hãng lữ hành ở Việt Nam không chỉ phải quan tâm đến thiết kế tour chuyên nghiệp mà còn phải cho họ nhiều lựa chọn dịch vụ để làm hài lòng du khách", bà Phương nói.
Cũng theo lãnh đạo Kim Liên Travel, những người có thu nhập cao ở Trung Quốc rất hào phóng và sẵn sàng chi tiền cho spa, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thực phẩm và mua sắm. Nếu như du khách châu Âu chi 200 USD để đặt tour và không chi thêm nhiều tiền cho những thứ khác, thì du khách Trung Quốc mua tour 100 USD nhưng chi 500 USD cho các dịch vụ khác. Khi GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng lên, người dân nước này sẵn sàng chi tiền cho các chuyến du lịch nước ngoài. Vấn đề là Việt Nam vẫn chưa kết nối được với các hãng lữ hành lớn của Trung Quốc.
Ông Hoàng Nhân Chính, Trưởng ban Thư ký Hội đồng Tư vấn Du lịch (TAB) đánh giá việc Trung Quốc mở tour khách đoàn đến Việt Nam từ 15/3 là tín hiệu tín cực cho sự phát triển và phục hồi của ngành du lịch nước nhà, giúp ngành du lịch tự tin đạt được con số 8 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2023. Tuy nhiên, theo ông, khách Trung Quốc sẽ chưa thể đến Việt Nam ồ ạt ngay do các đơn vị phía Trung Quốc vẫn có những cẩn trọng nhất định trong việc đưa khách ra nước ngoài. Họ sẽ lựa chọn các điểm đến an toàn về y tế, đạt tiêu chuẩn về dịch vụ để khách có trải nghiệm tốt nhất.
Ngoài ra, một yếu tố mà du lịch Việt Nam cần chiều lòng du khách Trung Quốc là các điểm đến hay các dịch vụ cần phổ biến hơn nữa phương thức thanh toán không tiền mặt. Những người thuộc thế hệ Z (sinh sau năm 2000) luôn sử dụng điện thoại di động thanh toán di động vì thuận tiện và an toàn khi chỉ cần mang theo smartphone bên mình. Muốn vậy, hệ thống ngân hàng Việt Nam và Trung Quốc phải kết nối, đồng bộ với nhau.
Nguyễn Hưng (Theo chinaculture, CNN, linkedin)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), thường được gọi là Quốc Dân Đảng Trung Quốc ủng hộ miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa) trong chiến tranh Việt Nam. Cả hai đều là các quốc gia châu Á chống cộng chiến đấu chống lại các chế độ cộng sản đối địch, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ở tại đại lục và Bắc Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa).
Từ tháng 11 năm 1967, Trung Hoa Dân Quốc đã bí mật điều hành một đội vận tải hàng hóa để hỗ trợ Hoa Kỳ và ROV. Nó dựa trên sự hình thành hiện có của phi đội 34 của Không quân ROC. Sức mạnh của đơn vị bao gồm hai máy bay chở hàng, bảy sĩ quan bay và hai thợ máy, mặc dù số lượng nhân viên quân sự cao hơn đã tham gia thông qua luân chuyển. Nó được giao nhiệm vụ vận chuyển hàng không, airdrop và trinh sát điện tử. Khoảng 25 thành viên của đơn vị đã thiệt mạng, trong đó có 17 phi công và phi công phụ, và ba máy bay bị mất. Sự tham gia của ROC khác tại Việt Nam bao gồm một trạm nghe bí mật, các đội trinh sát và đột kích đặc biệt, cố vấn quân sự và các hoạt động hàng không dân sự (chi phí thêm hai máy bay do tên lửa AA do Việt Nam vận hành).
Trung Hoa Dân Quốc cũng cung cấp các đơn vị huấn luyện quân sự cho các đơn vị lặn Nam Việt Nam. Các đơn vị được đào tạo ROC cuối cùng sẽ trở thành đơn vị Liên Đội Người Nhái (LDMN) hoặc Frogman bằng tiếng Anh. Ngoài các huấn luyện viên lặn còn có hàng trăm nhân viên quân sự. Các chỉ huy quân sự từ Trung Hoa Dân Quốc đã bị quân đội cộng sản bắt ba lần, vào ngày 16 tháng 7 năm 1961 tháng 7 năm 1963 và một lần nữa vào ngày 23 tháng 10 năm 1963, cố gắng xâm nhập miền Bắc Việt Nam.
Đảo Đài Loan là một địa điểm R&R phổ biến cho các thành viên nghĩa vụ quân sự Hoa Kỳ.