Hình Thức Xuất Khẩu Hàng Hóa

Hình Thức Xuất Khẩu Hàng Hóa

Khi nói về xuất khẩu, chúng ta thường nhắc đến thương mại hoặc giao thương quốc tế. Hiểu đơn giản nhất là việc là trao đổi hàng hóa và dịch

Khi nói về xuất khẩu, chúng ta thường nhắc đến thương mại hoặc giao thương quốc tế. Hiểu đơn giản nhất là việc là trao đổi hàng hóa và dịch

Các hình thức bảo lãnh tiền thuế với hàng hóa xuất nhập khẩu

Theo khoản 2 Điều 4 Nghị định 134/2016/NĐ-CP quy định việc bảo lãnh tiền thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thực hiện theo một trong hai hình thức: Bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung, cụ thể như sau:

- Bảo lãnh riêng là việc tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho một tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

- Bảo lãnh chung là việc tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho hai tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trở lên tại một hoặc nhiều Chi cục Hải quan. Bảo lãnh chung được trừ lùi, khôi phục tương ứng với số tiền thuế đã nộp;

- Trường hợp tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung nhưng hết thời hạn bảo lãnh đối với từng tờ khai mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp (nếu có), tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế, tiền chậm nộp thay người nộp thuế vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc thông báo của cơ quan hải quan;

- Nội dung thư bảo lãnh, việc nộp thư bảo lãnh và kiểm tra, theo dõi, xử lý thư bảo lãnh thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

Xuất khẩu trực tiếp là bán hàng hoá ra nước ngoài mà không cần bên trung gian nào. Xuất khẩu trực tiếp đồng nghĩa doanh nghiệp phải tự thực hiện quá trình bán hàng của mình ra nước ngoài. Đồng thời, họ phải chịu trách nhiệm giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp nước ngoài. Khi tiến hành giao dịch, hợp đồng mua bán ngoại thương sẽ được hai bên trực tiếp ký kết. Tất nhiên rằng, hợp đồng đó phải phù hợp với thông lệ thương mại quốc gia và quốc tế.

Đây cũng là một trong các hình thức xuất khẩu hàng hóa phổ biến được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Xuất khẩu gián tiếp đề cập tới hình thức bán hàng hoá ra nước ngoài thông qua bên trung gian. Trong trường hợp này, bên trung gian đó sẽ chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra nước ngoài. Bao gồm các công đoạn như ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng,thanh toán cho đơn vị nước ngoài. Và cuối cùng, chủ doanh nghiệp sẽ thanh toán phí cho bên trung gian xuất khẩu.

Xuất khẩu tại chỗ đề cập đến loại hình bán hàng mà được thực hiện ngay tại chỗ trên lãnh thổ nước xuất khẩu chứ không phải đưa ra nước ngoài như các mặt hàng thông thường. Điều này xảy ra khi người mua ở nước nhập khẩu muốn các mặt hàng của họ được gửi cho đối tác nước xuất khẩu của họ. Với hình thức này, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí hơn. Bởi vì họ sẽ không phải chi cho các khoản như với hải quan, bảo hiểm, phí giao nhận hàng,…

Quy trình nhập khẩu hàng nhập khẩu

Việc nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam dựa trên quy định của Luật quản lý ngoại thương năm 2017 và Nghị định số 69/2018/NĐ-CP. Dưới đây là cách để nhập hàng nhập khẩu nói chung.

Hồ sơ đề nghị giảm thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu gồm những gì?

Theo khoản 2 Điều 32 Nghị định 134/2016/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 16 Điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP và điểm d khoản 20 Điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP) quy định hồ sơ đề nghị giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bao gồm:

(1) Công văn đề nghị giảm thuế của người nộp thuế gửi qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan theo các tiêu chí thông tin tại Mẫu số 3 Phụ lục VIIa hoặc công văn đề nghị giảm thuế theo Mẫu số 08 tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định 18/2021/NĐ-CP: 01 bản chính;

(2) Hợp đồng bảo hiểm, thông báo trả tiền bồi thường của tổ chức nhận bảo hiểm (nếu có), trường hợp hợp đồng bảo hiểm không bao gồm nội dung bồi thường về thuế phải có xác nhận của tổ chức bảo hiểm; hợp đồng hoặc biên bản thỏa thuận đền bù của hãng vận tải đối với trường hợp tổn thất do hãng vận tải gây ra (nếu có): 01 bản chụp;

(3) Biên bản xác nhận nguyên nhân thiệt hại của cơ quan chức năng tại địa bàn nơi phát sinh thiệt hại (biên bản xác nhận vụ cháy của cơ quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy của địa phương nơi xảy ra vụ cháy; văn bản xác nhận của một trong các cơ quan, tổ chức có liên quan sau: Cơ quan Công an xã, phường, thị trấn; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Ban quản lý khu công nghiệp; Ban quản lý khu chế xuất; Ban quản lý khu kinh tế; Ban quản lý cửa khẩu; Cảng vụ hàng hải; Cảng vụ hàng không nơi xảy ra sự kiện bất khả kháng về thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, tai nạn bất ngờ gây thiệt hại cho nguyên liệu, máy móc, thiết bị nhập khẩu): 01 bản chính.

(4) Giấy chứng nhận giám định của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định về số lượng hàng hóa bị mất mát hoặc tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa: 01 bản chính.

Việc mua hàng nhập khẩu được thực hiện dựa trên các quy định của Nghị định 69/2018/NĐ-CP, Luật quản lý thương mại 2017 và các văn bản pháp luật có liên quan. Bài viết này sẽ cung cấp những hiểu biết chung về hàng nhập khẩu và trình tự các bước để nhập hàng từ nước ngoài vào Việt Nam.

Khái niệm hàng nhập khẩu được giải thích tại Khoản 6, Điều 2, Thông tư số  54/2018/TT-BGTVT như sau: Hàng hóa nhập khẩu là hàng hóa có nơi gửi hàng (gốc) ở nước ngoài và nơi nhận hàng (đích) ở Việt Nam. Hiểu đơn giản, hàng hóa nhập khẩu là các sản phẩm, nguyên liệu, hoặc dịch vụ được mua và vận chuyển từ nước ngoài vào trong một quốc gia để tiêu thụ, sử dụng hoặc bán lại.

Nhập khẩu có thể bao gồm các loại hàng hóa như sản phẩm công nghiệp, nông sản, thủy hải sản, thiết bị điện tử, tài nguyên và nhiều loại sản phẩm khác. Việc nhập khẩu thường phải tuân theo các quy định về thuế quan, kiểm soát chất lượng và pháp lý của quốc gia nhập khẩu.

5 hình thức nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam.

Bước 1: Thành lập tư cách pháp nhân

Cá nhân không thể trực tiếp nhập khẩu hàng hoá mà phải là thương nhân, người có tư cách pháp nhân. Nói cách khác một pháp nhân có đăng ký thành lập doanh nghiệp hoặc cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh mới có thể tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa.

Đăng ký thành lập doanh nghiệp có thể thực hiện trực tuyến tại Cổng thông tin Quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp.

Bước 3: Kiểm tra diện nhập khẩu của hàng nhập khẩu

Mỗi loại hàng hóa có thể sẽ có cơ chế nhập khẩu khác nhau. Vì vậy, trước khi nhập khẩu hàng, thương nhân cần xem xét diện nhập khẩu của loại hàng nhập khẩu đó. Hàng nhập khẩu được chia thành 4 diện, bao gồm:

- Hàng nhập khẩu bị cấm: được đính kèm tại Phụ lục I, Nghị định số 69/2018/NĐ-CP quy định chi tiết danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu. Thương nhân không được phép nhập khẩu những loại hàng hóa này.

- Hàng hóa phải xin cấp phép kiểm tra chuyên ngành: Thương nhân xuất nhập khẩu những loại hàng hóa đặc biệt cần hóa phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch được quy định chi tiết tại Điều 65, Luật quản lý ngoại thương 2017.

- Hàng nhập khẩu theo giấy phép, điều kiện: Thương nhân xuất nhập khẩu phải đáp ứng điều kiện theo quy định được đính kèm tại Phụ lục II, Nghị định số 69/2018/NĐ-CP về danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, điều kiện.

- Hàng nhập khẩu khác: Thương nhân được nhập khẩu hàng hóa theo quy định chung của pháp luật và chỉ phải giải quyết thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại cơ quan hải quan.